Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập và kiểm tra Chương 3 Đại số 7

Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDoc
1
ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 3 TOÁN 7
A. ÔN TẬP
Bài 1: Điểm thi các n học I của bạn A như sau:
Toán
10
Lịch sử
7
Văn
7
Địa
6
Anh
9
Công dân
8
Vật
8
Công nghệ
9
Sinh học
9
Tin học
10
a) Dấu hiệu đây gì?
b) Lập bảng “tần số” các giá tr khác nhau của dấu hiệu.
c) Tính điểm trung bình học I của bạn An.
Bài 2: Cân nặng của 10 bạn trong tổ I lớp 7A như sau:
Tên
Cân nặng (kg)
Tên
Cân nặng (kg)
An
30
Dũng
27
Vân
28
30
Hồng
25
Hiếu
35
Huệ
35
Mai
28
Tuấn
27
Ngọc
27
a) Dấu hiệu đây gì? bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng “tần số” các giá tr khác nhau của dấu hiệu.
c) Tính cân nặng trung bình 10 bạn tổ I.
Bài 3: Điều tra số con của một gia đình trong 60 gia đình của khu vực dân người ta
thu được kết quả trong bảng sau:
Số con (
x
)
1
Tần số (
n
)
15
60N
a) Dấu hiệu đây gì?
b) Tính số con trung bình của mỗi gia đình.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 4: Khối lượng của 20 gói kẹo (tính theo gam) được ghi lại trong bảng như sau:
200
198
199
199
201
202
199
198
200
200
198
199
200
200
199
200
201
201
200
199
a) Dấu hiệu đây gì?
b) Lập bảng “tần số” các giá tr khác nhau của dấu hiệu.
c) Tính khối lượng trung bình của mỗi i kẹo.
Bài 5: Tổng số điểm thi học I ba môn thi Toán, Văn, Tiếng Anh của 10 bạn học
sinh giỏi nhất lớp 7A như sau:
Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDoc
2
30
27
28
28
27
29
28
29
28
29
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu đây gì?
b) Dấu hiệu tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Lập bảng “tần số”.
e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
f) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 6: Tổng số điểm thi học I ba môn thi Toán, Văn, Tiếng Anh của 10 bạn học
sinh giỏi nhất lớp 7B như sau:
28
29
27
28
26
26
28
27
28
29
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu đây gì?
b) Dấu hiệu tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Lập bảng “tần số”.
e) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
f) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 7: Sản lượng lúa của Đồng bằng song Cửu Long một số m, từ m 2011 đến
năm 2015 (tính theo triệu tấn) được cho trong bảng sau:
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Sản lượng lúa
23,27
24,32
25
25,25
25,6
a) Dấu hiệu đây gì?
b) Năm 2014 sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long bao nhiêu?
c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình ch nhật.
d) Nhận t về sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian từ năm
2011 đến năm 2015.
e) Tính sản lượng lúa trung bình trong thời gian từ m 2011 đến năm 2015.
Bài 8: Diện tích trồng lúa của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015 (tính theo triệu
ha) được cho trong bảng sau:
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Diện tích lúa
7,66
7,76
7,9
7,82
7,83
a) Dấu hiệu đây gì?
b) Năm 2014 diện tích trồng lúa của Việt Nam bao nhiêu?
c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình ch nhật.
d) Nhận xét về diện tích trồng lúa của Việt Nam trong thời gian từ năm 2011 đến
năm 2015.
e) Tính diện tích trồng lúa trung bình trong thời gian từ m 2011 đến năm 2015.
Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDoc
3
B. ĐỀ KIỂM TRA
Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Kết quả thống số điểm đạt được dau mỗi lần bắn của một xạ thủ được cho trong
bảng sau:
Giá tr (
x
)
0
6
7
8
9
10
Tần số (
n
)
1
2
5
8
11
3
Câu 1: Dấu hiệu là:
A. Số lần bắn của xạ thủ.
B. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn
của xạ thủ.
C. Số lần bắn trúng của x thủ
D. Tần số các điểm bắn của xạ thủ.
Câu 2: Tổng số phát súng xạ thủ đã bắn là:
A. 6
B. 10
C. 30
D. 40
Câu 3: Số điểm khác nhau sau mỗi lần bắn :
A. 5
B. 6
C. 10
D. 30
Câu 4: Số lần xạ thụ bắn trượt :
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 5: Giới hạn cao nhất của số điểm là:
A. 0
B. 11
C. 10
D. 30
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 6
Câu 7: Số lần đạt điểm 9 10 là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 14
Câu 8: Điểm số trung nh qua các lần bắn của xạ thủ :
A. 8,24
B. 7,7
C. 8,3
D. 8,0
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (5,0 điểm) Cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) lớp 7 được ghi lại
như sau:
32
31
30
29
31
28
30
31
30
32
33
30
31
28
30
30
29
32
29
30
a) Dấu hiệu đây gì?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính số trung bình cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu.
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: (1,0 điểm) Trung bình cộng của năm số 12. Do bớt đi một số thứ năm nên
trung bình cộng của bốn số còn lại 9. Tìm số thứ năm.

Đề cương ôn tập và kiểm tra Chương 3 Đại số 7

Đề cương ôn tập chương 3 Đại số Toán 7 được VnDoc biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 7 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Đây là Đề cương ôn tập chương 3 Đại số, được chia làm 2 phần chính đó là các bài tập ôn tập và đề kiểm tra, phần bài tập và đề kiểm tra được biên soạn theo chuẩn khung chương trình đào tạo của Bộ Giáo Dục ban hành. Qua đó sẽ giúp các bạn học sinh kiểm tra kiến thức cũng như củng cố lại các kiến thức đã được học về chương 3: Thống kê. Đồng thời đây cũng là tài liệu để các bạn học sinh có thể tham khảo và ôn luyện chuẩn bị cho kì thi học kỳ 2 sắp tới.

Ngoài Đề cương ôn tập chương 3 Đại số, mời các bạn học sinh tham khảo thêm các đề thi học kì 2 Toán 7, đề kiểm tra học kì 2 các môn lớp 7 như Anh, Văn, Địa lý,... mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với Đề cương ôn tập chương 3 đại số này sẽ giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
33
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Toán 7

    Xem thêm