Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3) là đề thi thử đại học môn Hóa, gồm 50 câu trắc nghiệm, có đáp án kèm theo. Tài liệu này giúp các bạn tự luyện tập, thử sức trước các kì thi quan trọng sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN III NĂM HỌC 2015 - 2016

Môn: Hoá học

Thời gian làm bài: 90 phút;

(Đề thi gồm 04 trang, 50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132

Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.

Câu 1: Để trung hòa 8,288 gam một axit cacboxylic Y đơn chức, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là

A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.

Câu 2: Nguyên tố Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s2. Số hạt proton của Y là

A. 12. B. 13. C. 24. D. 11.

Câu 3: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH.

C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau: .

Cho các biện pháp :

(1) tăng nhiệt độ (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng

(3) hạ nhiệt độ (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5

(5) giảm nồng độ SO3 (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng

Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).

Câu 5: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là

A. Ca và Sr. B. Mg và Ca. C. Be và Mg. D. Sr và Ba.

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Cho X phản ứng vừa đủ với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong X là

A. 90% và 10%. B. 15,5% và 84,5%. C. 73,5% và 26,5%. D. 56% và 35%.

Câu 7: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch axit, đun nóng là

A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột.

Câu 8: Có thể phân biệt ba dung dịch gồm metylamin, anilin, axit axetic bằng một thuốc thử là

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.

Câu 9: Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?

A. axit glutamic. B. amilozơ. C. glyxin. D. anilin.

Câu 10: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với khí Cl2 dư thì thu được m gam muối, giá trị của m là

A. 12,7. B. 16,25. C. 32,5. D. 9,15.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:

  1. Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

  2. Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

  3. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

  4. Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;

Phát biểu đúng là

A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4).

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X đơn chức, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. CTPT của X là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH.

Câu 13: Loại phân bón hóa học gây chua cho đất là

A. (NH2)2CO. B. KCl. C. Ca3(PO4)2. D. NH4Cl.

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Giá trị của m là

A. 16,56. B. 20,88. C. 25,06. D. 16,02.

Câu 15: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2. B. 18,0. C. 10,8. D. 9,0.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

Mã đề 132

Mã đề 209

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

C

26

C

1

C

26

C

2

A

27

D

2

C

27

B

3

D

28

C

3

D

28

B

4

D

29

B

4

D

29

D

5

B

30

B

5

A

30

C

6

C

31

A

6

D

31

A

7

A

32

D

7

C

32

D

8

D

33

C

8

B

33

B

9

B

34

C

9

B

34

B

10

B

35

C

10

D

35

A

11

C

36

A

11

A

36

A

12

C

37

A

12

D

37

B

13

D

38

A

13

C

38

B

14

A

39

B

14

A

39

A

15

D

40

A

15

C

40

A

16

D

41

A

16

B

41

D

17

C

42

B

17

C

42

D

18

D

43

C

18

A

43

C

19

B

44

C

19

B

44

C

20

C

45

B

20

A

45

B

21

D

46

B

21

B

46

A

22

B

47

A

22

D

47

D

23

A

48

D

23

D

48

A

24

D

49

A

24

C

49

B

25

A

50

B

25

B

50

C

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Môn Hóa khối B

    Xem thêm