Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
I. PHẦN CƠ:
1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp th hết lựơng CO
2
vào dd Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
:
(Đk:n
ktủa
<n
CO2
)
2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO
2
vào dd chứa hỗn hợp NaOH
Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
:
(Đk:n
CO3
-
<n
CO2
)
3. Tính V
CO2
cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
thu được lượng kết tủa theo yêu
cầu:
+) n
CO2
= n
ktủa
+) n
CO2
= n
OH
-
n
ktủa
4. Tính V
dd NaOH
cần cho vào dd Al
3+
để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) n
OH
-
= 3n
ktủa
+) n
OH
-
= 4n
Al
3+
n
ktủa
5. Tính V
dd HCl
cần cho vào dd Na[Al(OH)]
4
(hoặc NaAlO
2
) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu
cầu:
+) n
H
+
= n
ktủa
+) n
H
+
= 4n
Na[Al(OH)]4
-
3n
ktủa
6. Tính V
dd NaOH
cần cho vào dd Zn
2+
để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) n
OH
-
= 2n
ktủa
n
kết tủa
=n
OH
-
n
CO2
n
CO3
-
= n
OH
-
n
CO2
So sánh với n
Ba
2+
hoặc n
Ca
2+
để xem chất nào phản ứng hết
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
+) n
OH
-
= 4n
Zn
2+
2n
ktủa
7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H
2
SO
4
loãng
giải phóng H
2
:
8. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải
phóng H
2
:
m
clorua
= m
h
2
+71n
H2
9. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H
2
SO
4
loãng:
m
sunfat
= m
h
2
+ 80n
H2SO4
10. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl:
m
clorua
= m
h
2
+27, 5n
HCl
11. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa
đủ:
m
clorua
= m
h
2
+35, 5n
HCl
12. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H
2
SO
4
đặc, nóng giải phóng khí SO
2:
m
Muối
= m
kl
+96n
SO2
13. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H
2
SO
4
đặc, nóng giải phóng khí SO
2,
S, H
2
S:
m
Muối
= m
kl
+ 96(n
SO2
+ 3n
S
+4n
H2S
)
14. Tính số mol HNO
3
cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:
n
HNO3
= 4n
NO
+ 2n
NO2
+ 10n
N2O
+12n
N2
+10n
NH4NO3
(Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
+) Giá trị n
HNO3
không phụ thuộc vào s kim loại trong hỗn hợp.
+)Chú ý khi tác dụng với Fe
3+
Fe khử Fe
3+
về Fe
2+
nên số mol HNO
3
đã dùng để
hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. thế phải nói HNO
3
bao nhiêu %.
15. Tính số mol H
2
SO
4
đặc, nóng cần ng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO
2
duy
nhất:
n
H2SO4
= 2n
SO2
16. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng
HNO
3
(không sự tạo thành NH
4
NO
3
):
m
muối
= m
kl
+ 62(3n
NO
+ n
NO2
+ 8n
N2O
+10n
N2
)
(Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Nếu sự tạo thành NH
4
NO
3
thì cộng thêm vào m
NH4NO3
trong dd sau phản
ứng. Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.
+) Chú ý khi tác dụng với Fe
3+
, HNO
3
phải dư.
17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt các oxit sắt tác dụng với HNO
3
giải phóng khí NO:
m
Muối
=
242
80
(m
h
2
+ 24n
NO
)
18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc, nóng, dư giải phóng khí NO
2
:
m
Muối
=
242
80
(m
h
2
+ 8n
NO2
)
(Lưu ý: Dạng toán này, HNO
3
phải để muối thu được Fe(III). Không được nói HNO
3
đủ
Fe sẽ khử Fe
3+
về Fe
2+ :
Nếu giải phóng hỗn hợp NO NO
2
thì công thức là:

Công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học thi THPT Quốc gia

Làm trắc nghiệm Hóa cần đúng và nhanh, nhất là trong các kì thi quan trọng như thi tốt nghiệp, thi Đại học, do đó VnDoc xin giới thiệu Các công thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học. Tài liệu sẽ cung cấp cho các bạn các công thức, các mẹo nhanh khi làm trắc nghiệm môn Hóa phần hữu cơ và vô cơ.

I. PHẦN VÔ CƠ

1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:

nkết tủa = nOH- – nCO2

(Đk: nktủa < nCO2)

2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:

  • nCO3- = nOH- – nCO2
  • So sánh với nBa2+ hoặc nCa2+ để xem chất nào phản ứng hết

(Đk: nCO3- < nCO2)

3. Tính VCO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu:

  • nCO2 = nktủa
  • nCO2 = nOH- – nktủa

4. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:

  • nOH- = 3nktủa
  • nOH- = 4n Al3+ – nktủa

5. Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:

  • nH+ = nktủa
  • nH+ = 4nNa[Al(OH)]4- – 3nktủa

6. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:

  • nOH- = 2nktủa
  • nOH- = 4nZn2+ – 2nktủa

7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng H2:

msunfat = mh2 + 96nH2

8. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H2:

m clorua = mh2 + 71nH2

9. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng:

msunfat = mh2 + 80nH2SO4

10. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl:

mclorua = mh2 + 27,5nHCl

11. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ:

mclorua = mh2 +35, 5nHCl

12. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2:

mMuối = mkl + 96nSO2

13. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H2S:

mMuối = mkl + 96(nSO2 + 3nS + 4nH2S)

14. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:

nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3

Lưu ý:

  • Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
  • Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
  • Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.

15. Tính số mol H2SO4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất:

nH2SO4 = 2nSO2

16. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3 (không có sự tạo thành NH4NO3):

mmuối = mkl + 62(3nNO + nNO2 + 8nN2O + 10nN2)

Lưu ý:

  • Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
  • Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng. Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.
  • Chú ý khi tác dụng với Fe3+, HNO3 phải dư.

17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 dư giải phóng khí NO:

mMuối= 242/80(mh2 + 24nNO)

18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng khí NO2:

mMuối= 242/80(mh2 + 8nNO)

(Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III). Không được nói HNO3 đủ vì Fe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ :

Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là:

mMuối= 242/80(mh2 + 8nNO + 24nNO)

19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2:

mMuối= 400/160(mh2 + 16nSO2)

20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO:

mFe= 56/80mh2 + 24nNO)

21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2:

mFe= 80/56(mh2 + 8nNO2)

22. Tính VNO (hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3:

nNO = 1/3[3nAl + (3x -2y)nFexOy

nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy

23. Tính pH của dd axit yếu HA:

pH = – 1/2(log Ka + logCa) hoặc pH = –log(αCa)

(Với (là độ điện li của axit trong dung dịch. )

(Lưu ý: công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0, 01M)

24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA:

pH = –(log Ka + log Cm/Ca)
(Dd trên được gọi là dd đệm)

25. Tính pH của dd axit yếu BOH:

pH = 14 + 1/2(log Kb + logCb)

26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3:

(Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3)

H\% = 2 - 2\frac{M_{x}}{M_{y}}\(H\% = 2 - 2\frac{M_{x}}{M_{y}}\)

(Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau)

(Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính:

V\%_{NH_{3}} = \frac{M_{y}}{M_{x}} - 1\(V\%_{NH_{3}} = \frac{M_{y}}{M_{x}} - 1\)Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka (k (3 ) thì:

\frac{M_{x}}{M_{y}} = 1 - H\%\left(\frac{2}{k + 1}\right)\(\frac{M_{x}}{M_{y}} = 1 - H\%\left(\frac{2}{k + 1}\right)\)
27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm.

Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn, Cr, Sn, Pb, Be) thì số mol OH- dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là:

nOH- = 4nMn+ = 4nM

28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với dd axit:

Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn, Cr, Sn, Pb, Be) thì số mol H+ dùng để kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là:

nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-4

29. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:

m = 240/232 (mx + 24nNO)

(Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:

30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:

m = 240/232(mx + 16nSO2)

(Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:

m = 160/160(mx + 16nSO2)

II. PHẦN HỮU CƠ

31. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá nken:

Tiến hành phản ứng hiđro hóa anken CnH2n từ hỗn hợp X gồm anken CnH2n và H2 (tỉ lệ 1:1) được hỗn hợp Y thì hiệu suất hiđro hoá là:

H% = 2 – 2 My/Mx

32. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no:

Tiến hành phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no CnH2nO từ hỗn hợp hơi X gồm anđehit CnH2nO và H2 (tỉ lệ 1:1) được hỗn hợp hơi Y thì hiệu suất hiđro hoá là:

H% = 2 – 2 Mx/My

33. Tính % ankan A tham gia phản ứng tách(bao gồm phản ứng đề hiđro hoá ankan và phản ứng cracking ankan:

Tiến hành phản ứng tách ankan A, công thức C2H2n+2 được hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon thì % ankan A đã phản ứng là:

A% = MA/MX – 1

34. Xác định công thức phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách của A: Tiến hành phản ứng tách V(l)

MA = \frac{V^{\(\frac{V^{'} }{V}\)MX

35. Tính số đồng phân ancol đơn chức no:

Số đồng phân ancol CnH2n+2O = 2n-2 (1 < n < 6)

36. Tính số đồng phân anđehit đơn chức no:

Số đồng phân anđehit CnH2nO = 2n-3 (2 < n < 7)

37. Tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no:

Số đồng phân axit CnH2nO2 = 2n-3 (2 < n < 7)

38. Tính số đồng phân este đơn chức no:

Số đồng phân este CnH2nO2 = 2n-2 (1 < n < 5)

39. Tính số ete đơn chức no:

Số đồng phân ete CnH2nO = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) (n – 1)(n – 2) (2 < n < 6)

40. Tính số đồng phân xeton đơn chức no:

Số đồng phân xeton CnH2nO = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) (n – 2)(n – 3) (2 < n < 7)

41. Tính số đồng phân amin đơn chức no:

Số đồng phân amin CnH2n +3N = 2n-1 (n < 5)

42. Tính số C của ancol no hoặc ankan dựa vào phản ứng cháy:

số C của ancol no hoặc ankan = \frac{n_{CO_{2} } }{nx001FH2O – nCO2}\(\frac{n_{CO_{2} } }{nx001FH2O – nCO2}\)

43. Tìm công thức phân tử ancol no, mạch hở dựa vào tỉ lệ mol giữa ancol và O2 trong phản ứng cháy:

Giả sử đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A, công thức CnH2n +2Ox cần k mol thì ta có:

n = \frac{2k – 1 + x}{3}\(\frac{2k – 1 + x}{3}\) 

44. Tính khối lượng ancol đơn chức no (hoặc hỗn hợp ancol đơn chức no) theo khối lượng CO2 và khối lượng H2O:

mancol = mH2O\frac{m_{CO2} }{11}\(\frac{m_{CO2} }{11}\)

(Lưu ý: Khối lượng ancol đơn chức (hoặc hỗn hợp ancol đơn chức no) còn được tính:

mancol = 18nH2O – 4nCO2

Một số đề thi khác mời các bạn tham khảo:

Mời tham gia Thi và Tải đề thi THPT Quốc gia MIỄN PHÍ

Link đề thi trực tuyến:

Môn Văn Môn Lý Môn Hóa Môn Sinh Môn Anh
Link thi thử miễn phí Link thi thử miễn phí Link thi thử miễn phí Link thi thử miễn phí Link thi thử miễn phí

Link tải tài liệu thi thử THPT Quốc gia 2019 MIỄN PHÍ:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lý Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng Anh

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo!

Để xem và tải toàn bộ tài liệu Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học đầy đủ chi tiết nhất mời các bạn ấn link TẢI VỀ phía dưới.

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học. Nội dung  tài liệu là các công thức được tính nhanh của hóa học giúp các bạn đọc dễ dàng áp dụng vận dụng vào các bài tập nhanh và chính xác nhất. Mời bạn đọc tham khảo thêm mục Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,....

Chia sẻ, đánh giá bài viết
201
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Môn Hóa khối B

Xem thêm