Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Hoan Út Toán học

Hàm số y = (2m + 3)x + 1 là hàm số đồng biến trên R khi nào?

Giúp mik vs ạ

4
4 Câu trả lời
  • Bạch Dương
    Bạch Dương

    Câu 17:

    AC2 = 132 - 52 = 144

    => AC = 12 cm

    Áp dụng hệ thức lượng:

    AB.AC = AH. BC

    => AH = 60/13

    => A

    Câu 18:

    => AB = 2. \frac{6.8}{10}=9,6\(\frac{6.8}{10}=9,6\) cm

    => B

    Câu 19: C

    Trả lời hay
    1 Trả lời 26/04/23
    • Bảo Bình
      Bảo Bình

      Câu 1: B

      \sqrt{100.110}=104,88 08\(\sqrt{100.110}=104,88 08\)

      Câu 2: A

      - 2x > 0 => x < 0

      Câu 3: B

      \frac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{2}}{3\sqrt{2}}=\frac{1}{3}\(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{2}}{3\sqrt{2}}=\frac{1}{3}\)

      Câu 4: A

      \frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+\frac{1}{\sqrt{6}-\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}+\frac{\sqrt{6}+\sqrt{7}}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{7}\right)}\(\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+\frac{1}{\sqrt{6}-\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}+\frac{\sqrt{6}+\sqrt{7}}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{7}\right)}\)

      =\sqrt{6}-\sqrt{5}-\left(\sqrt{6}+\sqrt{7}\right)=-\sqrt{5}-\sqrt{7}\(=\sqrt{6}-\sqrt{5}-\left(\sqrt{6}+\sqrt{7}\right)=-\sqrt{5}-\sqrt{7}\)

      Câu 5: C

      0 Trả lời 25/04/23
      • Gấu Đi Bộ
        Gấu Đi Bộ

        6b

        7d: Hàm số đồng biến trên R khi 2m + 3 >0 => m > -1,5

        8a: Hàm số có -3/5 <0 => Hàm số nghịch biến 

        9b: 14x - 8y = 5 => y = 14x/8 -5/8

        => hệ số góc là 14/8 = 7/4

        10c: Để 2 đường thẳng cắt nhau khi a ≠ a' 

        => m ≠ 3

        11b: Hệ pt có nghiệm (x;y) = (-4/3; 11/3)

        => 3x - 1 = -5

        12d: Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt:

        \frac{1}{2}x^2=-\frac{1}{2}x+3\(\frac{1}{2}x^2=-\frac{1}{2}x+3\)

        => x = 2 hoặc x = -3

         13d: Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta được

        x1 + x2 = -b/a = 1/6

        14a: Áp dụng Vi-ét

        15c: Pt vô nghiệm => ∆ < 0

        16d

        0 Trả lời 25/04/23
        • Lam Ngoc
          Lam Ngoc

          Câu 17 A 18A 19A 20 C

          0 Trả lời 25/04/23

          Toán học

          Xem thêm