Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Nhược điểm của một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản phổ biến:
Phương pháp |
Nhược điểm |
Lưới kéo |
- Khai thác quá mức: Lưới kéo có thể thu bắt một lượng lớn cá trong thời gian ngắn, dẫn đến khai thác quá mức, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nguồn lợi thủy sản. - Hủy hoại môi trường: Lưới kéo có thể vướng vào san hô, rong biển và các sinh vật biển khác, gây hư hại cho hệ sinh thái biển. - Bắt bừa bãi: Lưới kéo có thể thu bắt cả cá con, cá non và các loài cá không mong muốn, dẫn đến lãng phí nguồn lợi thủy sản. |
Lưới rê |
- Khai thác quá mức: Lưới rê có thể thu bắt một lượng lớn cá trong thời gian ngắn, dẫn đến khai thác quá mức, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nguồn lợi thủy sản. - Gây ô nhiễm môi trường: Lưới rê có thể làm vướng rác thải và các chất ô nhiễm khác, góp phần làm ô nhiễm môi trường biển. - Nguy hiểm cho người sử dụng: Lưới rê có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng nếu không được vận hành cẩn thận. |
Câu cá |
- Khai thác quá mức: Câu cá có thể dẫn đến khai thác quá mức một số loài cá, đặc biệt là các loài cá quý hiếm. - Gây tổn thương cho cá: Câu cá có thể gây tổn thương cho cá, làm giảm khả năng sống sót của chúng. - Gây ô nhiễm môi trường: Cặn câu có thể làm ô nhiễm môi trường biển. |
Bạn tham khảo đáp án ở đây nhé https://vndoc.com/cong-nghe-12-bai-27-ket-noi-tri-thuc-326358
Một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản khác đang được áp dụng ở Việt Nam:
Phương pháp |
Ưu điểm |
Nhược điểm |
Khai thác ven bờ |
+ Chi phí đầu tư thấp, phù hợp với ngư dân nhỏ lẻ. + Cung cấp nguồn thủy sản tươi sống cho thị trường nội địa. + Tạo việc làm cho người dân ven biển. |
+ Dễ ảnh hưởng đến môi trường ven bờ. + Khả năng khai thác giới hạn. + Nguy cơ xảy ra tai nạn trên biển cao. |
Khai thác xa bờ |
+ Khả năng khai thác lớn, hiệu quả kinh tế cao. + Khai thác được nguồn lợi thủy sản ở vùng biển xa. + Góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo. |
+ Chi phí đầu tư cao. + Nguy cơ xảy ra tai nạn trên biển cao. + Ảnh hưởng đến môi trường biển nếu không khai thác hợp lý. |
Khai thác bằng lồng bè |
+ Hiệu quả kinh tế cao. + Ít ảnh hưởng đến môi trường. + Dễ dàng quản lý và thu hoạch. |
+ Cần có vốn đầu tư ban đầu lớn. + Nguy cơ dịch bệnh cao. + Gây ô nhiễm môi trường nếu không xử lý chất thải tốt. |
Kĩ thuật câu cá rô phi:
Kĩ thuật |
Mô tả |
Chọn vị trí câu |
Cá rô phi thường sống ở những nơi nước nông, có nhiều rong rêu, bèo. Nên chọn vị trí câu yên tĩnh, ít người qua lại. |
Thả mồi |
Mồi câu được gắn vào lưỡi câu, sau đó thả xuống nước. Nên điều chỉnh độ sâu của mồi sao cho phù hợp với vị trí cá rô phi thường kiếm ăn. |
Chờ cá cắn câu |
Khi cá rô phi cắn câu, phao câu sẽ bị kéo xuống. Nên chờ một vài giây để cá nuốt mồi hoàn toàn trước khi giật cá. |
Giật cá |
Khi giật cá, cần sử dụng lực vừa đủ để tránh làm rách miệng cá. |
Hạ cá |
Sau khi cá được kéo lên bờ, cần dùng kìm để gỡ lưỡi câu ra khỏi miệng cá. |
Ở bài này có đáp án https://vndoc.com/cong-nghe-12-bai-27-ket-noi-tri-thuc-326358
Tui thấy ở bài này có đáp án https://vndoc.com/cong-nghe-12-bai-27-ket-noi-tri-thuc-326358
Mình thấy ở trong bài này có đáp án á https://vndoc.com/cong-nghe-12-bai-27-ket-noi-tri-thuc-326358
Trong bài này có đáp án nè https://vndoc.com/cong-nghe-12-bai-26-ket-noi-tri-thuc-326355 bạn
* Một số việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản:
- Hạn chế sử dụng hóa chất và chất độc hại
- Xử lý rác thải đúng cách
- Trồng và bảo vệ rừng
- Hạn chế khai thác gỗ rừng
-Sử dụng phương thức khai thác thủy sản bền vững
- Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sống của thủy sản.
* Một số việc không nên làm để bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản:
- Xả rác thải sinh hoạt và công nghiệp xuống nguồn nước
- Sử dụng hóa chất và chất độc hại
- Phá rừng
- Khai thác trong mùa vụ cấm: Ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của thủy sản.
- Gây hại cho môi trường và các loài thủy sản khác.
- Khai thác thủy sản non
Xem thêm...- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
=> Năng suất cây trồng thấp
Xem thêm...em thấy mình phù hợp với nghề kĩ sư trồng trọt vì em là 1 người yêu thiên nhiên, yêu thích công việc chăm sóc cây trồng, thích khám phá quy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Nếu đưa giống mới vào sản xuất mà không qua khảo nghiệm thì có thể giống sẽ cho năng suất, phẩm chất thấp
Trong https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-cong-nghe-lop-10-bai-1-bai-mo-dau-135323 có lời giải chi tiết này bạn
Vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:
– Góp phần tiêu thụ một số sản phẩm như phân bón, thức ăn chăn nuôi,… làm tăng trưởng kinh tế.
– Đóng góp một phần lớn vào tổng cơ cấu sản phẩm trong nước.
– Cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước.
– Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (mía, cá hộp, thịt hộp).
– Đóng vai trò quan trọng trong hàng hóa xuất khẩu.
– Tạo việc làm cho nhiều lao động (chiếm 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế).
Xem thêm...Trong bài https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-cong-nghe-lop-10-bai-1-bai-mo-dau-135323 có lời giải chi tiết này bạn ơi
Một số sản phẩm là:
– Nông nghiệp: Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường
– Lâm nghiệp: Trồng gỗ cung cấp cho nhà máy giấy, xưởng sản xuất gỗ
– Ngư nghiệp: Nuôi cá để phục vụ xuất khẩu.
– Xu hướng đóng góp của nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng giảm do nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Gieo bằng hạt:
Ưu điểm: tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
Nhược điểm: không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
Trồng cây con:
Ưu điểm: ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn
- Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có hạt
- Có 2 cách để xử lý hạt giống:
+ Xử lý bằng nhiệt độ: Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau.
+ Xử lý bằng hóa chất: Trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm trong dung dịch chứa hoá chất.
Gieo trồng đúng thời vụ giúp cây trồng có điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và từ đó cho năng suất tối đa so với tiềm năng của nó. Mặt khác, trồng đúng thời vụ còn giúp cho cây khoẻ, tạo cho nó có tính chống chịu tốt nhất với các đối tượng sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
Ở địa phương em tiến hành làm đất bón phân lót cho cây như sau: cày, bừa và đập đất, lên luống rồi bón phân lót theo hàng, theo hốc cây.
- Quy trình bón phân lót như sau:
+ Đầu tiên ta rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây.
+ Sau đó cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.
– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.
– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.
Xem thêm...