Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Trong quá trình giao thoa văn hóa giữa văn hóa bản địa và văn hóa Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã kết hợp để sáng tạo cho dân tộc mình những yếu tố văn hóa độc đáo không thể so sánh với bất kỳ dân tộc nào khác. Trong những thành tựu văn hóa đặc sắc đó, nền nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á nổi bật lên không chỉ là minh chứng cho sự giao lưu văn hóa mà còn bởi sự sáng tạo đa dạng, phong phú mang đầy màu sắc bản địa. Tôn giáo là nguồn cảm hứng chính của nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á và nghệ thuật cổ điển ở Đông Nam Á là sự thể hiện, mang đậm dấu ấn thế giới tâm linh phong phú đó. Tôn giáo và nghệ thuật kết hợp, bổ sung cho nhau góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.
Xem thêm...- Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa:
+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa
+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài; kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học
- Ví dụ: Thừa Thiên Huế (Việt Nam) là một điểm đến hội tụ của nhiều loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, hấp dẫn khách du lịch trong nước lẫn quốc tế. Việc tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh các hoạt động quảng bá du lịch, coi du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đã có tác động tích cực; góp phần quảng bá lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam. Ngày 19/5/2016, tại Đại Nội Huế đã diễn ra triển lãm “Huế trong mắt các họa sĩ màu nước quốc tế 2016”. Triển lãm này là một trong minh chứng cho thấy sức hút của các di sản văn hóa – lịch sử Việt Nam đối với du khách.
Xem thêm...Truyền thống yêu nước và lòng dũng cảm trong việc chống lại sự xâm lược từ bên ngoài là một di sản vô giá mà chúng ta nhận thấy được qua hàng ngàn năm lịch sử phát triển của đất nước. Qua thời gian, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ các thế lực mạnh mẽ bên ngoài. Nhưng dù bao biến cố, dù bao thương tích, dân tộc ta vẫn không ngừng đấu tranh, giành lấy và bảo vệ sự độc lập và tự do. Tinh thần yêu nước ấy đã chảy trong huyết quản của mỗi người con Việt Nam, là động lực mạnh mẽ đẩy chúng ta tiến lên, vượt qua mọi khó khăn.
Tình yêu nước đó không chỉ dừng lại ở việc hành động cá nhân, mà còn là sức mạnh gắn kết tất cả mọi người lại với nhau. Mỗi khi đối diện với nguy cơ, không chỉ nam giới mà cả phụ nữ cũng sẵn sàng đứng lên chiến đấu, không ai đứng ngoài cuộc. Đây không chỉ là một truyền thống, mà còn là một giá trị văn hóa sâu sắc, là nền tảng của sự đoàn kết và thịnh vượng của đất nước.
Tinh thần yêu nước mạnh mẽ ấy là nguồn động viên, là tài sản vô giá mà mỗi người Việt Nam đều mang trong lòng, là động lực để chúng ta không ngừng vươn lên, phát triển và bảo vệ quê hương. Và với những giá trị ấy, truyền thống yêu nước sẽ luôn tiếp tục phát triển, không bao giờ mất đi, luôn là ngọn lửa thắp sáng con đường của dân tộc.
Xem thêm...Văn hóa Phục hưng thời Tây Âu: https://vndoc.com/van-hoa-tay-au-thoi-phuc-hung-230673
- Chạy đua vũ trang là một thuật ngữ để chỉ hành động mà các bên tham gia không ngừng tăng cường lực lượng vũ trang so với các bên khác để tạo nên ưu thế trong sức mạnh so sánh của mình nhằm đảm bảo an ninh cho bản thân hay gây ra chiến tranh.
- Trong thời gian tồn tại của Trật tự hai cực Ianta, cả Mỹ và Liên Xô đều tăng cường chạy đua vũ trang thông qua việc: chi nhiều tiền của cho nghiên cứu, chế tạo, sản xuất các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại; xây dựng và duy trì các căn cứ quân sự ở nhiều nơi trên thế giới,… Việc chạy đua vũ trang trong thời gian dài đã khiến cho cả Mỹ và Liên Xô bị suy giảm vị thế, buộc 2 bên phải từng bước hạn chế chăng thẳng.
=> Vì vậy, chạy đua vũ trang là một trong những nguyên nhân quan trọng làm sụp đổ Trật tự thế giới hai cực lan-ta
Xem thêm...- Khi trật tự thế giới hai cực Iatata sụp đổ, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước. Ví dụ:
+ Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
+ Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện đáng kể. Đến năm 1995, Việt Nam ra nhập và trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức ASEAN.
+ Công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đạt được nhiều thành tựu; vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trong trật tự thế giới mới (trật tự thế giới đa cực).
Xem thêm...Đáp án có trong bài này nè https://vndoc.com/lich-su-12-chan-troi-sang-tao-bai-1-323386
Ở bài này có đáp án nè https://vndoc.com/lich-su-12-chan-troi-sang-tao-bai-1-323386
- Nguyên nhân nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới trân trọng, tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc trên thế giới, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có đóng góp quan trọng về nhiều mặt trên các lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, nhân cách, lối sống.... Những đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh của truyền thống văn hoá Việt Nam và tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Xem thêm...Tham khảo đáp án ở bài https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-14-326687 này nè bạn
Đáp án nè bạn https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-14-326687
- Sau năm 1954, miền Bắc từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong bối cảnh mới, hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chủ yếu vào phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Một số hoạt động đối ngoại cụ thể:
+ Đấu tranh yêu cầu thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ: Từ năm 1954 đến năm 1958, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhiều lần gửi công hàm cho chính quyền Sài Gòn và các bên liên quan, yêu cầu thực hiện nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Củng cố, phát triển quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa: Từ năm 1954 đến năm 1975, Chủ tịch Hồ Chí Minh và lãnh đạo cấp cao của Việt Nam đã có nhiều cuộc tiếp xúc với lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Trung Quốc, Liên Xô.
+ Tăng cường mối quan hệ đoàn kết giữa ba nước Đông Dương:
▪ Năm 1965, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương diễn ra tại Phnôm Pênh (Campuchia).
▪ Năm 1970, Hội nghị Cấp cao nhân dân ba nước Đông Dương ra tuyên bố chung.
+ Đàm phán, kí kết Hiệp định Pa-ri: Từ năm 1968 đến năm 1973, Việt Nam cử các phái đoàn ngoại giao, tham gia đàm phán, kí kết Hiệp định Pa-ri, buộc Mỹ rút quân và công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước, đặc biệt là sau khi Hiệp định Pa-ri được kí kết (1973); đẩy mạnh đối ngoại nhân dân: Từ năm 1954 đến năm 1975, Việt Nam thiết lập, mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước; tích cực xây dựng mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
Xem thêm...Tham khảo đáp án ở đây nè bạn https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-13-326686
Trong bài này có đáp án https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-12-326682
Tham khảo đáp án nè bạn https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-12-326682
Tham khảo nè bạn https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-12-326682
Tui thấy ở đây có đáp án á https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-12-326682
Bạn xem đáp án ở bài này nhé https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-11-326679
Mình thấy bài này có đáp án nè https://vndoc.com/lich-su-12-ket-noi-tri-thuc-bai-11-326679