Khi đang đi xe, gặp chướng ngại vật phía trước, người lái xe hãm phanh để xe chuyển động chậm dần và dừng lại thì trong trường hợp này lực của động cơ sinh ra công phát động sẽ có hại, lực ma sát sinh ra công cản sẽ có lợi.
Xem lời giải sgk Bài 13 Vật lý 8 tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-vat-ly-lop-8-bai-13-cong-co-hoc-132428
Xem lời giải sách giáo khoa bài 21 tại: https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-vat-ly-lop-9-bai-21-nam-cham-vinh-cuu-133905
Ở đây có lời giải: https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-vat-ly-lop-9-bai-22-tac-dung-tu-cua-dong-dien-tu-truong-133910
Dùng kim nam châm trên mặt bàn, nếu kim nam châm bị lệch đi so với phương ban đầu thì có từ trường
- Cấu tạo của nam châm điện bao gồm ống dây dẫn, một thỏi sắt non lồng trong lòng ống dây, hai đầu ống dây nối với 2 cực của nguồn điện. Lõi sắt non trong ống dây có tác dụng làm tăng từ trường của nam châm điện.
- Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây; dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.
- Để biết ống dây đã trở thanh nam châm điện ta sử dụng kim nam châm (nam châm thử).
– Máy biến thế có hai bộ phận chính là:
+ Một lõi gồm các lá sắt có pha silic ghép cách điện với nhau.
+ Hai cuộn dây có số vòng khác nhau cuốn trên lõi và cách điện với nhau.
Một cuộn dây nối với nguồn gọi là cuộn sơ cấp, một cuộn dây nối với thiết bị tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
Công suất hao phí do toả nhiệt: Php=RP2/U2
Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện ta tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây => Sử dụng máy biến thế để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây.
Dòng điện xoay chiều đổi chiều liên tục mà bóng đèn ko chớp tắt vì dòng điện đổi chiều quá nhanh khiến dòng điện của bóng đèn không kịp đổi chiều