Tham khảo cách tính vận tốc trung bình: https://vndoc.com/cach-de-tinh-van-toc-trung-binh-205993
Tham khảo công thức tính vận tốc, quãng đường: https://vndoc.com/cach-de-tinh-van-toc-trung-binh-205993
Đổi 1p = 60s
Quang đường AC là: 1x60=60cm
Quãng đường BC là: 2,5 x 60=150cm
Quãng đường AB là: 60+150=210 cm
Tham khảo công thức đổi đơn vị vận tốc: https://vndoc.com/van-toc-183216#mcetoc_1esfishug2
Đẩy nhau vì:
Giả sử hai dòng điện I1, I2 có chiều ngược nhau như hình vẽ.
Gọi B1→ là cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại vị trí của dòng điện I2; B2→ là cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại vị trí của dòng điện I1.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta suy ra được chiều của B1→; B2→ như hình vẽ
Gọi F12→ là do lực từ do từ trường của dòng I1 tác dụng lên dòng I2; F21→là lực từ do từ trường của dòng I2 tác dụng lên dòng I1
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta suy ra được chiều của F12→; F21→ như hình vẽ ⇒ hai dòng điện song song ngược chiều thì đẩy nhau.
Ống dây có dòng chạy qua:
-Bên trong ống dây, các đường sức từ song song với trục ống dây và cách đều nhau. Nếu ống dây đủ dài (chiều dài rất lớn so với đường kính của ống dây và cách ống) thì đường bên trong ống dây là từ trường đều. Bên ngoài ống, đường sức từ có dạng giống đường sức từ của nam châm thẳng. Cảm ứng từ trong long ống dây được cho bởi công thức: B = 4π.10-7NI/l