Bạn tham khảo ở bài https://vndoc.com/soan-bai-giau-cua-ket-noi-tri-thuc-322084 này nhé
Sử dụng từ ngữ có nghĩa mập mờ, đa nghĩa: Chọn những từ ngữ có nhiều nghĩa khác nhau, hoặc sử dụng những từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau để tạo ra hiệu quả châm biếm, mỉa mai.
Sử dụng các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại, … được sử dụng một cách sáng tạo, bất ngờ để tạo hiệu quả trào phúng. VD như : trò tháu cáy, tấn công ào ạt,..
Tình huống gây cười của đoạn trích nằm ở hoàn cảnh đầy trớ trêu: Quan trưởng và Chánh lãnh lo lắng tìm chỗ giấu của phòng khi có biến. Bỗng nhiên bà Phán đến nhà Quan trưởng và yêu cầu được ở lại. Từ tình huống đó dẫn đến những hành động hài hước, gây cười: họ giấu của trong nồi canh, chăn bông, quần áo,…
Thói Khơ-lét-xta-cốp, hay thói khoác lác, khoe khoang về bản thân, là một thói xấu có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như thiếu tự tin, mong muốn được đánh giá cao, thiếu hiểu biết về giá trị thực sự, hoặc do áp lực xã hội.
Thói xấu này có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực như mất lòng tin, gây hại cho danh tiếng, lãng phí thời gian và tiền bạc, và thậm chí là tổn hại cho bản thân.
Nhận định của Gogol rằng "ít ai tránh được việc trở nên giống Khơ-lét-xta-cốp, dù chỉ một lần trong đời" có phần đúng.
Có thể trong cuộc sống, ai cũng có lúc khoe khoang về bản thân, dù là vô tình hay cố ý. Tuy nhiên, mức độ và tần suất khoe khoang khác nhau.
Quan trọng là chúng ta cần ý thức được hậu quả của thói Khơ-lét-xta-cốp và cố gắng hạn chế nó. Thay vì khoe khoang về những gì mình không có, hãy tập trung vào việc phát triển bản thân, rèn luyện nhân cách và đạt được những thành tựu thực sự.
Như vậy, chúng ta có thể tránh trở thành một Khơ-lét-xta-cốp thực thụ và sống một cuộc sống chân thực, ý nghĩa.
Ban tham khảo đáp án ở bài https://vndoc.com/soan-bai-nhan-vat-quan-trong-ket-noi-tri-thuc-322081 này nhé
- Hình ảnh:
- Lời bình: Việt Nam là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều đóng góp thiết thực vào việc giải quyết các vấn đề an ninh, bảo vệ hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.
Xem đáp án tại đây: Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 bài 5: Bảo vệ hòa bình
Nhận xét: các bạn học sinh trong ảnh đã có những việc làm ý nghĩa, thiết thực và phù hợp để góp phần bảo vệ hòa bình. Cụ thể là:
+ Vẽ tranh/ thiết kế áp phích với nội dung về bảo vệ hòa bình
+ Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc
+ Viết thư với nội dung “Nói không với chiến tranh”
+ Tham gia giải chạy vì hòa bình.
- Ý kiến a) Không đồng tình, vì: Hoà bình là khát vọng chung của mọi quốc gia, dân tộc.
- Ý kiến b) Đồng tình, vì: chiến tranh gây ra nhiều mất mát, đau thương, nên hòa bình luôn là khát vọng của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia, dân tộc. Do đó, tất yếu dẫn tới việc: Hoà bình, hợp tác, liên kết và phát triển là xu thế của thời đại.
- Ý kiến c) Đồng tình, vì: để bảo vệ hòa bình, mỗi quốc gia cần có ý thức xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện.
- Ý kiến d) Không đồng tình, vì: bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại.
Khi chứng kiến đời sống của đàn khỉ trong khu rừng mùa xuân, ông Diểu trải qua một loạt những cung bậc cảm xúc: ngạc nhiên, thích thú, hối hận, thương cảm, thức tỉnh.
Những ý nghĩ của ông Diểu thể hiện sự thay đổi tích cực trong nhận thức của ông. Bài học từ câu chuyện "Muối của rừng" là lời cảnh tỉnh cho con người về sự tàn phá môi trường và hậu quả nghiêm trọng của nó.