a. Nhiệm vụ của thanh niên Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau
- Tránh tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, không chỉ tham việc có danh tiếng và không xem khinh những công việc bình thường. Chống tham ô và lãng phí
- Cố gắng học hỏi để nâng cao trình độ chính trị, văn hóa và kĩ thuật nhằm phục vụ Tổ quốc và nhân dân
b. Những việc thanh niên Việt Nam hiện nay cần phải làm để thực hiện các nhiệm vụ trên:
- Tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Gương mẫu chấp hành và vận động mọi người thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
- Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân.
c. Những việc em và các bạn đã làm để thực hiện nhiệm vụ của thanh niên:
- Tích cực học tập, rèn luyện phẩm chất, đạo đức.
- Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng do nhà trường, địa phương tổ chức. Ví dụ như: phong trào “kế hoạch nhỏ”; tham gia dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh đường làng ngõ xóm; tham gia hoạt động “đền ơn - đáp nghĩa”,…
- Nghiêm túc tuân thủ các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của nhà nước.
- …
- Ý nghĩa của câu nói nổi tiếng trong tác phẩm “thép đã tôi thế đấy” của văn hào N.A.Ostrotsky là:
+ Mỗi người cần phải xác định được lý tưởng sống của bản thân và luôn nỗ lực để hiện thực hóa lý tưởng ấy.
+ Cống hiến hết mình để phụng sự cho đất nước, cho nhân dân luôn là một trong những lý tưởng sống cao đẹp của con người.
- Câu nói nổi tiếng trong tác phẩm “thép đã tôi thế đấy” của văn hào N.A.Ostrotsky đã: thôi thúc, cổ vũ cho liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm và các thế hệ thanh niên Việt Nam thời đó, anh dũng đứng lên đấu tranh cho nền độc lập tự do của dân tộc.
Theo em, tác giả đã đưa ra một vấn đề rất quan trọng và ý nghĩa đối với xã hội hiện nay. Thông qua bài phóng sự đã giúp người đọc thấm thía hơn những nỗi vất vả, mất mát của các chiến sĩ nhà giàn và gia đình của họ, bài viết đã lay động đến trái tim người đọc. Vì vậy bài phóng sự như một lời kêu gọi, thức tỉnh mọi người trong xã hội cần có lòng biết ơn và luôn nhớ đến những con người đã và đang ngày đêm đối mặt hiểm nguy để bảo vệ Tổ quốc.
Bạn tham khảo ở đầy nè https://vndoc.com/soan-bai-khuc-trang-ca-nha-gian-canh-dieu-321646
- Văn bản đã sử dụng biện pháp kết hợp giữa tính phi hư cấu với một số thủ pháp nghệ thuật như miêu tả, trần thuật,...
- Dẫn chứng:
+ Đoạn văn “Những cơn bão năm 1990,1996,...Đó là những bức điện cuối cùng mà Sở Chỉ huy quân chủng nhận được”. Tính phi hư cấu thể hiện qua các con số cụ thể như bão cấp 11, 12; năm 1990, 1996, 1999, 2000. Thủ pháp trần thuật thể hiện qua câu chuyện Đại tá Chấn kể lại. Thủ pháp miêu tả “lần lượt thụi và thốc những cú ác liệt”; “bão không thay đổi sức gió”,...
+ Đoạn văn: “Đó là ngày 13-12-1998,...Nguyễn Đứa Hanh,v.v..”. Tính phi hư cấu thể hiện qua ngày tháng cụ thể và tên của những chiến sĩ đã hi sinh. Thủ pháp trần thuật thể hiện qua diễn biến câu chuyện về trận bão số 8 năm 1998. Thủ pháp miêu tả : “chòi sắp đổ vẫn bình tĩnh” ; “cuốn là cờ Tổ quốc vào người”,...
Bạn theo dõi đáp án ở đây nè https://vndoc.com/soan-bai-khuc-trang-ca-nha-gian-canh-dieu-321646
Mình thấy ở bài này có đáp án https://vndoc.com/soan-bai-khuc-trang-ca-nha-gian-canh-dieu-321646
Tác giả đã bày tỏ thái độ và cảm xúc ngưỡng mộ, ngợi ca những người chiến sĩ, mà đặc biệt là tướng Nam và quân của ông, đã góp phần to lớn vào việc thiết kế nên những nhà giàn kiên cố như hiện nay, điều đó, làm nên cái neo vững chãi chủ quyền biển đảo và cơ sở để xây dựng, sân bay, thành phố biển sau này
Bạn tham khảo đáp án ở đây nè https://vndoc.com/soan-bai-nhat-ki-dang-thuy-tram-canh-dieu-321642
Tính phi hư cấu được thể hiện ở những sự kiện có thực ( về thời gian, địa điểm, …) mà người viết đã trực tiếp tham gia và chứng kiến. Trong đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, yếu tố phi hư cấu được thể hiện:
- Những sự kiện được ghi chép đều có ngày tháng cụ thể: ngày 20/7/1968, ngày 1/1/1970..
- Miêu tả chính xác những con người và sự kiện có thực:
+ Nhân vật: Thuận, Liên,.. đều là nhân vật có thực
+ Tập “Nhật kí Đặng Thùy Trâm” đã ghi lại những trải nghiệm, cảm nhận của chị trong quá trình hoạt động cách mạng kháng chiến chống Mỹ
→ Ý nghĩa của việc sử dụng tính phi hư cấu:
+ Câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi
+ Bảo đảm tính xác thực trong việc ghi chép những sự kiện, nhân vật của đời sống
Văn bản trên gồm ba phần, mỗi phần có nội dung:
-Phần 1: Công việc hàng ngày của bác sĩ Đặng Thùy Trâm
-Phần 2: Sự tiếc nuối tuổi xuân nhưng vẫn sẵn sàng chiến đấu vì tổ quốc của tác giả
-Phần 3: Nỗi xúc động khi đọc thư của mẹ và sự nhớ thương của tác giả với gia đình.
Mặc dù ba phần trên được trích từ ba đoạn khác nhau của Nhật kí Đặng Thùy Trâm nhưng đều có sự logic gắn bó với nhau: Mở đầu là giới thiệu những công việc hằng ngày của bác sĩ Đặng Thùy Trâm; đoạn 2 là suy nghĩ của tác giả về ước mơ và lý tưởng – là nguyên nhân để giải thích cho những công việc mà tác giả đang làm. Ở phần 3, qua bức thư gửi cho mẹ thể hiện tình cảm tác giả về gia đình và quê hương – đó chính là nguồn động lực để cô tiếp tục thực hiện lý tưởng của mình.