Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cân bằng phương trình Fe + H2SO4
Fe H2SO4 = Fe2(SO4)3 SO2 H2O
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O gồm các bài tập kèm đáp án, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn Hóa 10 cũng như nâng cao kết quả học lớp 10 bản thân.
Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thêm tài liệu học tập nhé
Cân bằng phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng với H2SO4 do VnDoc biên soạn giúp học sinh nhận biết hiện tượng sau phản ứng, khái quát lại tính chất hóa học của Fe, tính chất hóa học H2SO4 thông qua có các bài tập minh họa.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Cho 5,6 gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau phản ứng thu được V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
- Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?
- Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III)?
- Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
- Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
- Những chất nào bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội
- Cho 11,36 gam hồn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là
- Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là: