Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TỔNG HỢP VẬT 11
------------
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
ĐIỆN TÍCH
1. Điện tích: Điện tích các vật mang điện hay nhiemx
điện. hai loại điện tích, điện tích dương điện tích âm.
Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu t đẩy nhau, trái dấu
thì hút nhau
2. Điện tích nguyên tố giá trị : q = 1,6.10
-19
.
Hạt
electron hạt proton hai điện tích nguyên tố.
3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích
nguyên tố: q =
ne
ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Công thức:
1 2
2
.
.
q q
F k
r
; hằng số điện môi, phụ thuộc
bản chất của điện môi. Điện môi môi trường cách điện
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh
yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường
độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không
phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính:
ur
ur
F
E
q
hay
F
E
q
.
Đơn vị V/m
2.
M
E
r
tại điểm M do một điện tích điểm gây ra gốc
tại M, phương nằm trên đường thẳng QM, chiều
hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, độ
lớn
2
.
Q
E K
r
3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong
điện trường :
ur ur
F qE
4. Nguyên chồng chất:
* Nếu
1
E
r
2
E
r
bất góc giữa chúng
thì:
2 2 2
1 2 1 2
2 cosE E E E E
* Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu
1 2
E E
r r
thì
1 2
E E E
- Nếu
1 2
E E
r r
thì
1 2
E E E
- Nếu
1 2
E E
r r
thì
2 2 2
1 2
E E E
- Nếu E
1
= E
2
thì: E = 2E
1
.cos
2
ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
1. Điện trường đều đường sức thẳng, song song, cách
đều, vectơ
E
r
như nhau tại mọi điểm. Liên hệ:
U
E
d
hay U= E.d
CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Chuỗi công thức:
. cos ( ) W W
MN MN M N M N
A qEd qE s qU q V V
- Trong đó d= s.cos
hình chiếu của đoạn MN lên một
phương đường sức, hiệu điện thế U
MN
= Ed = V
M
- V
N
2. Các định nghĩa:
- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo
thế năng tại một điểm.
- Thế năng W hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện trường.
TỤ ĐIỆN
1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
Q
C
U
*Đổi đơn vị: 1
F
= 10
–6
F; 1nF = 10
–9
F ;1 pF =10
–12
F
2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:
0
.
.
4 .
S
S
C
d k d
Với S diện tích đối diện giữa hai bản tụ,
hằng số
điện môi.
3. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì sẽ tích luỹ
một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong
lớp điện môi.
2
2
1 1 1
2 2 2
Q
W QU CU
C
4. Các trường hợp đặc biệt:
- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q
tích trữ trong tụ giữ không đổi.
- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ thay đổi điện
dung thì U vẫn không đổi.
CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Cường độ dòng điện :
q
I
t
* Với dòng điện không đổi (có chiều cường độ không
đổi) :
q
I
t
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
- Điện trở R
Đ
=
2
dm
dm
U
P
- Dòng điện định mức
dm
dm
dm
P
I
U
- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn
hay hiệu điện thế thực tế hai đầu bóng đèn với các giá trị
định mức.
3. Ghép điện trở:
- Ghép nối tiếp các công thức
1 2
....
AB n
R R R R
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1 2
....
AB n
U U U U
1 2
....
AB n
I I I I
- Ghép song song các công thức
1 2
1 1 1 1
....
AB n
R R R R
1 2
....
AB n
U U U U
1 2
....
AB n
I I I I
- Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ điện trở
AB
AB
AB
U
I
R
4. Điện năng. Công suất điện:
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
A=UIt
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:
.
A
t
p U I
- Nhiệt lượng tảo ra trên vật dẫn điện trở R:
Q=R.I
2
.t
- Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn điện trở R:
2
2
.
Q U
R
t R
p I
- Công của nguồn điện:
A
ng
= EIt
với E suất điện động của nguồn điện
- Công suất của nguồn điện:
.
ng
A
E
t
p I
5. Định luật Ôm cho toàn mạch :
- Định luật Ôm toàn mạch:
N
E
I
R r
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cực
dương cực âm)
N
U E Ir
- Nếu mạch ngoài chỉ điện trở thì
.
N N
U E Ir I R
- Định luật Ôm
cho đoạn mạch
nguồn điện
đang phát
AB
AB
AB
U E
I
R
- Hiệu suất của nguồn điện:
N N
N
E
U R
H
R r
6. Ghép bộ nguồn( suất điện động điện trở trong của
bộ nguồn):
- Ghép nối tiếp
b 1 2 n
= E + E +.....+ EE
1 2
....
b n
r r rr
+ Nếu n nguồn giống nhau mắc nối tiếp
b
= n.E E
b
r = n.r
- Ghép song song các nguồn giống nhau
b
E = E
b
r
r =
n
- Ghép thành n dãy, mỗi dãy m nguồn(hỗn hợp đối
xứng)
b
E = m.E
b
m.r
r =
n
Suy ra tổng số nguồn điện N = m.n
CHƯƠNG III:
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
1. Điện trở vật dẫn kim loại :
Công thức định nghĩa :
U
R
I
Điện trở theo cấu tạo :
.
l
R
S
trong đó
điện trở
suất, đơn vị :
.m
Sự phụ thuộc của điện trở suất điện trở theo nhiệt độ :
0 0
(1 ( ))t t
0 0
1 ( )R R t t
trong đó
: hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K
-1
* Điện trở khi đèn sáng bình thường
2
dm
D
dm
U
R
P
điện
trở nhiệt độ cao trên 2000
0
C.
2. Suất điện động nhiệt điện:
E =
T
.(T
1
-T
2
)=
T
.T =
T
(t
1
-t
2
)
T
hệ số nhiệt điện động, đơn vị K
-1
, phụ thuộc vào vật
liệu làm cặp nhiệt điện ;
T t
3. Định luật I II Faraday: Trong hiện tượng dương
cực tan, khối lượng của chất giải phóng điện cực được
tính:
1 1
. . . . .
A A
m k q q It
F n F n
trong đó: k=
1
.
A
F n
đương lượng điện hóa; F=96500
(C/mol) hằng số Faraday ; A: khối lượng mol nguyên tử;
n hoá trị của chất giải phóng điện cực.
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
TÍNH HÚT ĐẨY
- Hai nam châm cùng cực t đẩy nhau, khác cực t hút
nhau. (giống điện ch).
- Hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì
hút nhau. (khác điện tích)
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN
DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN
1. Điểm đặt: Tại trung điểm đoạn dây dẫn đang xét.
2. Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng
điện cảm ứng từ - tại điểm khảo sát.
2. Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay trái
A
B
E,
r
R
I
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
*ND : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng
từ xuyên vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay
trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra
90
o
sẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.
3. Độ lớn (Định luật Am-pe).
sinF BI
l
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY
TRONG DÂY DẪN HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng
dài: Vectơ cảm ng từ
B
r
tại một điểm được xác định:
- Điểm đặt tại điểm đang xét.
- Phương tiếp tuyến với
đường sức từ.
- Chiều được c định theo
quy tắc nắm tay phải
- Độ lớn
r
I
B
7
10.2
2. Từ trường của dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: Vectơ cảm
ứng từ tại tâm vòng dây được xác định:
- Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây
- Chiều chiều của đường sức từ: Khum bàn tay phải
theo vòng dây của khung y sao cho chiều từ cổ tay đến
các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung,
ngón tay cái choải ra chỉ chiều đương sức từ xuyên qua
mặt phẳng dòng điện
- Độ lớn
R
NI
B
7
102
R: Bán kính của khung dây dẫn
I: Cường độ dòng điện
N: Số vòng dây
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn
Từ trường trong ống dây từ trường đều. Vectơ cảm ứng
từ
B
r
được xác định
- Phương song song với trục ống dây
- Chiều chiều của đường sức từ
- Độ lớn
nIB
7
10.4
N
n
l
: Số vòng dây trên 1m, N là số vòng dây,
l
chiều dài ống dây
LỰC LORENXƠ
* Lực Lorenxơ lực từ tác dụng lên điện tích chuyển
động trong từ trường, kết quả làm bẻ cong (lệch hướng)
chuyển động của điện tích
- Điểm đặt tại điện tích chuyển động.
- Phương
[v;B]
r
r
- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi
thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay
chiều t cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện.
Khi đó ngón tay cái choãi ra 90
o
sẽ chỉ chiều của lực Lo-
ren-xơ nếu hạt mang điện dương nếu hạt mang điện âm
thì chiều ngược lại
- Độ lớn của lực Lorenxơ
vBSinqf
: Góc tạo bởi
[ ; ]v B
r
r
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Từ thông qua diện tích S:
Φ = BS.cosα (Wb)
- Với
[n;B]
r
r
2. Từ thông riêng qua ống dây:
Li
Với L là độ tự cảm của cuộn dây
VnL
27
104
(H) ;
N
n
l
: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài.
3. Suất điện động cảm ứng:
a. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:
t
c

(V)
b. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây
chuyển động:
sin
c
B v
l
(V)
trong đó
( , )B v
r
r
c. Suất điện động tự cảm:
t
i
L
c
(V)
(dấu trừ đặc trưng cho định luật Lenx)
4. Năng lượng từ trường trong ống dây:
2
2
1
LiW
(J)
Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ
*Nội dung: Chiết suất môi trường tới x sin góc tới = chiết
suất môi trường khúc xạ x sin góc khúc xạ.
1 1 2 2
.sin .sinn i n i
CHIẾT SUẤT
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường chiết suất của
đối với chân không.
Công thức: Giữa chiết suất tỉ đối n
21
của môi trường 2
đối với môi trường 1 các chiết suất tuyệt đối n
2
n
1
của chúng hệ thức:
2 1
21
1 2
n v
n
n v
- Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của
môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng
trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng
trong chân không bao nhiêu lần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Điều kiện để hiện tượng phản xạ toàn phần
Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường chiết suất
lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn.
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn
phần (i
i
gh
hay
sin sin
gh
i i
).
1
2
sin
gh
n n
i
n n
B
r

Tóm tắt toàn bộ công thức môn Vật lý lớp 11

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11 để bạn đọc cùng tham khảo.

ĐIỆN TÍCH

1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiemx điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

2. Điện tích nguyên tố có giá trị: q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.

3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ± ne

ĐỊNH LUẬT CU LÔNG

Công thức: F = k lq1.q2l/ε.r2. ε là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điện.

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: E = F/q

Đơn vị là V/m

2. EM tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn.

Một số kinh nghiệm học tốt môn lý bạn cần biết.

1/. Muốn học tốt môn vật lý trước hết bạn cần phải có lòng yêu thích môn học

2/. Học cách nắm bắt nhanh bài mới ở lớp cũng như các kiến thức đã học trước đó.

3/ Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức sẽ giúp bạn học tốt môn lý nhanh hơn.

4/ Nếu có điều kiện, các bạn nên thành lập nhóm học tập từ 03 đến 05 học sinh.

5/Trình tự làm một bài toán vật lý bạn nên tham khảo:

Đọc để hiểu đề muốn tìm những đại lượng nào.

Tóm tắt đề bài: ghi ra những đại lượng cần thiết cho việc tìm ra đại lượng mà đề bài yêu cầu.

Đổi đơn vị nếu cần (học sinh thường không để ý hay quên làm bước này).

Vẽ hình minh họa (nếu hiện tượng có nhiều vật tham gia hay có nhiều trường hợp).

Suy nghĩ những công thức nào có thể dùng để giải.

Tìm ra đại lượng cần tìm sau khi biến đổi và kết hợp các công thức (chưa vội thế số).

Thế số để tìm ra kết quả cuối cùng.

Để ý đơn vị của kết quả có phù hợp thực tế không.

Học giỏi Vật Lý

Dạy kèm học sinh

Hoc gioi tieng anh

Ban biên tập Ngô Thời Nhiệm

Bài cùng chuyên mục

Học sinh thiết kế mô hình trạm phong điện và thủy điện

Thế giới lượng tử - hai bí ẩn lượng tử hòa làm một

Những sự kiện vật lí nổi bật năm 2014 qua các con số thống kê

-----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Tóm tắt công thức Vật lý lớp 11. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được những công thức Vật lý trong chương trình học của lớp 11. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Vật lý lớp 11 nhé. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm tài liệu học tập tại các mục sau: đề thi học kì 1 lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, thi thpt Quốc gia môn Vật Lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập, VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất có thể nhé.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 11. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
138
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Hoà Bàn
    Hoà Bàn

    Rất đầy đủ 

    Thích Phản hồi 20/10/22
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Vật Lý lớp 11

    Xem thêm