Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 18

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 18: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Câu 1: Lý Bạch được mệnh danh là

  1. Thi tiên.
  2. Thi thánh.
  3. Thi phật.
  4. Tất cả đều đúng

Câu 2: Giải thích từ “cô phàm”

  1. Con người cô đơn.
  2. Cánh buồm cô đơn, lẻ loi.
  3. Tác giả nhìn hình ảnh ấy bằng sự cô đơn của lòng mình cũng như của Mạnh Hạo Nhiên.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Chủ đề chính của bài thơ

  1. Tình bạn chân thành của Lý Bạch với bạn.
  2. Tình yêu thiên nhiên.
  3. Tình yêu quê hương, đất nước
  4. Tất cả đều đúng

Câu 4: Cặp quan hệ nào sau đây được dựng lên khá rõ trong bài thơ thể hiện tâm tình của thi nhân?

  1. Xưa-nay
  2. Mộng- thực
  3. Tiên –tục
  4. Hữu- vô

Câu 5: Hai câu đầu trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” thể hiện tâm trạng gì của tác giả

  1. Bồi hồi
  2. Đau buồn
  3. Lưu luyến
  4. Thanh thản

Câu 6: Hai câu cuối trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

  1. Cô đơn
  2. Buồn đau
  3. Tiếc nuối
  4. Nhớ nhung

Câu 7: Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”thể hiện bút pháp nào của Lí Bạch?

  1. Hiện thực
  2. Tả thực
  3. Lãng mạn
  4. Siêu thực

Câu 8: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

  1. Thất ngôn bát cú.
  2. Thất ngôn tứ tuyệt.
  3. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
  4. Cổ phong

Câu 9: “Cố nhân” có nghĩa là

  1. Hai người bạn mới quen.
  2. Hai người bạn đã quen lâu lắm rồi.
  3. Hai người bạn cũ tri âm tri kỷ, tâm đầu ý hợp với nhau.
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 10: “Viễn ảnh” là

  1. Hình ảnh Mạnh Hạo Nhiên trở đang xa dần, mờ dần.
  2. Thuyền chở Lí Bạch chìm vào vùng hoa khói.
  3. Hình ảnh cánh buồm chở Mạnh Hạo Nhiên đang ngày càng xa dần, khuất hẳn.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Tại sao trong bản dịch Ngô Tất Tố không dịch “cô phàm” là cánh buồm mà lại dịch là “bóng buồm”?

  1. Thể hiện sự mờ dần và khuất hẳn của bóng một cánh buồm.
  2. Dịch cho phù hợp với câu thơ
  3. Ngô Tất Tố thích từ “bóng buồm” hơn.
  4. Tất cả đều đúng

Câu 12: Vị trí mà tác giả đứng để chia tay Mạnh Hạo Nhiên

  1. Trên ngọn núi cao.
  2. Vị trí cao trên lầu Hoàng Hạc hoặc một điểm cao nào đó trên bờ sông Trường Giang.
  3. Đứng trên một con thuyền khác trên sông Trường Giang.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Tại sao tác giả lại hạ từ “duy kiến” trong khi trên sông rất nhiều thuyền bè qua lại?

  1. Thuyền chở Mạnh Hạo Nhiên to lớn hơn các con thuyền khác
  2. Tác giả xem qua ống nhòm nên bị hạn chế tầm nhìn
  3. Tâm tư, tình cảm, sự quyến luyến với bạn đã khiến cho ông chỉ nhìn thấy “cô phàm” đưa bạn đi xa
  4. Tất cả đều đúng.

----------------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 18: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nhân đạo và nghệ thuật, tâm trạng của tác giả qua bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng của Lí Bạch...

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 18: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 10, Lý thuyết môn Ngữ Văn 10, Soạn Văn 10, Văn mẫu lớp 10, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 10, soạn bài lớp 10.

Đánh giá bài viết
1 50
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10

    Xem thêm