Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
ebe_Yumi Toán học

Bài 1.4 trang 9 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Trong những phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?

\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}\)

b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.

2
2 Câu trả lời
  • Bi
    Bi

    a) Ta có: - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}} = \frac{{ - 5}}{8}\(- 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

    \begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

    Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là: \frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

    b.

    Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –0,625

    Trả lời hay
    4 Trả lời 14/07/22
    • Bánh Quy
      Bánh Quy

      a) Ta có: - 0,625 =  - \frac{{625}}{{1000}} =  - \frac{{625:125}}{{1000:125}} =  - \frac{5}{8}\(- 0,625 = - \frac{{625}}{{1000}} = - \frac{{625:125}}{{1000:125}} = - \frac{5}{8}\)

      Ta lại có:

      - \frac{5}{8} = \frac{{ - 5.2}}{{8.2}} = \frac{{ - 10}}{{16}}\(- \frac{5}{8} = \frac{{ - 5.2}}{{8.2}} = \frac{{ - 10}}{{16}}\)

      - \frac{5}{8} = \frac{{ - 5.4}}{{8.4}} = \frac{{ - 20}}{{32}}\(- \frac{5}{8} = \frac{{ - 5.4}}{{8.4}} = \frac{{ - 20}}{{32}}\)

      - \frac{5}{8} = \frac{{ - 5.5}}{{8.5}} = \frac{{ - 25}}{{40}}\(- \frac{5}{8} = \frac{{ - 5.5}}{{8.5}} = \frac{{ - 25}}{{40}}\)

      Suy ra - 0,625 =  - \frac{5}{8} = \frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{ - 20}}{{32}} = \frac{{ - 25}}{{40}}\(- 0,625 = - \frac{5}{8} = \frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{ - 20}}{{32}} = \frac{{ - 25}}{{40}}\)

      Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là - \frac{5}{8};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 20}}{{32}};\frac{{ - 25}}{{40}}\(- \frac{5}{8};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 20}}{{32}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

      b) Theo câu a ta có: - 0,625 =  - \frac{5}{8}\(- 0,625 = - \frac{5}{8}\) nên biểu diễn -0,625 trên trục số chính là biểu diễn phân số - \frac{5}{8}\(- \frac{5}{8}\) trên trục số.

      Mô tả bằng hình vẽ như sau:

      Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –0,625

      Bước 1: Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau.

      Bước 2: Lấy một điểm nằm về phía bên trái điểm O một đoạn bằng 5 đơn vị (đơn vị mới bằng \frac{1}{8}\(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ)

      Ta được điểm biểu diễn số hữu tỉ - \frac{5}{8} =  - 0,625\(- \frac{5}{8} = - 0,625\)

      0 Trả lời 14/07/22

      Toán học

      Xem thêm