Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Chuột Chít Toán học lớp 7

Bài 3 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Bài 3 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 sách Cánh diều

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu a \in \mathbb{N}\(a \in \mathbb{N}\) thì a \in \mathbb{Q}\(a \in \mathbb{Q}\)

b) Nếu a \in \mathbb{Z}\(a \in \mathbb{Z}\) thì a \in \mathbb{Q}\(a \in \mathbb{Q}\)

c) Nếu a \in \mathbb{Q}\(a \in \mathbb{Q}\) thì a \in \mathbb{Q}\(a \in \mathbb{Q}\)

d) Nếu a \in \mathbb{Q}\(a \in \mathbb{Q}\) thì a \in \mathbb{Z}\(a \in \mathbb{Z}\)

e) Nếu a \in \mathbb{N}\(a \in \mathbb{N}\) thì a \in \mathbb{Q}\(a \in \mathbb{Q}\)

g) Nếu a \in \mathbb{Z}\(a \in \mathbb{Z}\) thì a \notin \mathbb{Q}\(a \notin \mathbb{Q}\)

3
3 Câu trả lời
  • Ba Lắp
    Ba Lắp

    a) Mọi số tự nhiên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số \frac{m}{1}\(\frac{m}{1}\)

    => Nếu m là số tự nhiên thì m cũng là số hữu tỉ.

    => Phát biểu a đúng.

    b) Mọi số nguyên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số \frac{m}{1}\(\frac{m}{1}\)

    => Nếu m là số nguyên thì m cũng là số hữu tỉ.

    => Phát biểu b đúng

    c) Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể là số tự nhiên.

    Ví dụ: -3 vừa là số hữu tỉ vừa là số tự nhiên.

    Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể không phải là số tự nhiên.

    Ví dụ: \frac{5}{6}\(\frac{5}{6}\) là số hữu tỉ nhưng không phải là số tự nhiên.

    => Nếu m là số hữu tỉ thì m chưa chắc là số tự nhiên.

    => Phát biểu c sai.

    d) Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể là số nguyên.

    Ví dụ: −2 vừa là số hữu tỉ vừa là số nguyên.

    Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể không phải là số nguyên.

    Ví dụ: \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) là số hữu tỉ nhưng không phải là số nguyên.

    => Nếu m là số hữu tỉ thì m chưa chắc là số nguyên.

    => Phát biểu d sai

    e) Mọi số tự nhiên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số \frac{m}{1}\(\frac{m}{1}\)

    => Nếu m là số tự nhiên thì m cũng là số hữu tỉ.

    => Phát biểu e sai.

    g) Mọi số nguyên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số \frac{m}{1}\(\frac{m}{1}\)

    => Nếu m là số nguyên thì m cũng là số hữu tỉ.

    => Phát biểu g sai.

    0 Trả lời 20/07/22
    • Bánh Bao
      Bánh Bao

      a) Nếu thì => Đúng

      b) Nếu thì => Đúng

      c) Nếu thì => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số tự nhiên.

      d) Nếu thì => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số nguyên.

      e) Nếu thì => Sai. Vì các số tự nhiên là các số hữu tỉ

      g) Nếu thì => Sai. Vì các số nguyên là các số hữu tỉ

      0 Trả lời 20/07/22
      • Anh nhà tui
        Anh nhà tui

        Thanks

        0 Trả lời 20/07/22

        Toán học

        Xem thêm