Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Chất chính luận - trữ tình trong “Đất nước” - Nguyễn Khoa Điềm

Chất chính luận - trữ tình trong “Đất nước” - Nguyễn Khoa Điềm

Chất chính luận - trữ tình trong "Đất nước" - Nguyễn Khoa Điềm là bài viết được VnDoc biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức, học tập tốt môn Ngữ văn lớp 12. Mời các bạn tham khảo!

  1. Giải thích:

- Chất chính luận - trữ tình:

+ Chính luận: bàn luận về các vấn đề chính trị, có tính thời sự tiêu biểu.

+ Trữ tình: tình cảm, cảm xúc tha thiết của con người. Trong tác phẩm văn học, chất trữ tình là cảm xúc của người nghệ sĩ được thể hiện trong tác phẩm. Với thơ ca, chất trữ tình được coi là một đặc trưng của thể loại.

- Trong tác phẩm “Đất nước”, chất chính luận - trữ tình hòa quyện với nhau, góp phần thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.

  1. Phân tích, chứng minh chất chính luận - trữ tình:
  1. “Đất nước” là một bài thơ chính luận:

- Hoàn cảnh sáng tác: nằm ở phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng. Tác phẩm được Nguyễn Khoa Điềm viết ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 trong những năm tháng chiến tranh chống Mĩ đầy ác liệt, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường

- Mục đích sáng tác: kêu gọi thanh niên cả nước nhận thức rõ bộ mặt xâm lược của Đế quốc Mỹ, cùng tham gia vào cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

     b. Chất chính luận - trữ tình được thể hiện xuyên suốt bài thơ:

- Nội dung:

+ Qua hình ảnh Đất Nước bình dị, gần gũi được cảm nhận từ nhiều phương diện.

- Qua tư tưởng “Đất nước của nhân dân”

- Nghệ thuật:

  1. Đánh giá:

- Ý nghĩa của chất chính luận trữ tình:

+ Đánh thức tình yêu quê hương, đất nước trong lòng người đọc một cách gần gũi, tự nhiên.

+ Giúp nhà thơ bày tỏ những suy tư, chiêm nghiệm một cách sâu sắc.

+ Cổ vũ tinh thần chống giặc của thanh niên Việt Nam.

- Lý giải:

+ Hoàn cảnh sinh ra và lớn lên của nhà thơ

+ Nguyễn Khoa Điềm trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến khi ấy, có những suy tư, trăn trở về hoàn cảnh đất nước.

+ Sự đòi hỏi, yêu cầu của nghệ thuật đối với người nghệ sĩ phải hướng đến thực tại cuộc sống.

-----------------------------------------------------------

Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu bổ ích nhé. Mời các bạn tham khảo cá bài viết khác tại Tác giả - tác phẩm, Lý thuyết Ngữ văn 12, Phân tích tác phẩm 12

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ văn 12

    Xem thêm