Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

Công thức tính độ dài đường trung tuyến Toán 10 để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp nội dung kiến thức của bài học về định nghĩa đường trung tuyến trong tam giác, tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều và công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác, mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé. Chúc các bạn học tập tốt!

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

1. Đường trung tuyến

Đường trung tuyến là gì?

- Đường trung tuyến của 1 đoạn thẳng là 1 đường thẳng đi qua trung điểm của đường thẳng đó.

- Đường trung tuyến trong tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của các cạnh đối diện nó. Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.

Ví dụ: Cho tam giác ABC, có D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB, BC. Từ đó ta có các đường thẳng BD, AF, CE là các đường trung tuyến của tam giác ABC.

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

Cách vẽ đường trung tuyến

Bước 1: Vẽ tam giác ABC.

Bước 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng BC, đặt tên điểm này là M.

Bước 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, đặt tên điểm này là P.

Bước 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AC, đặt tên điểm này là N.

Bước 5: Vẽ trung tuyến AM.

Bước 6: Vẽ trung tuyến BN.

Bước 7: Vẽ trung tuyến CP.

Bước 8: Vẽ giao điểm của AM; BN và CE, đặt tên giao điểm này là G.

2. Tính chất đường trung tuyến trong tam giác

a. Tính chất đường trung tuyến trong tam giác

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm được gọi là trọng tâm.

- Khoảng cách từ trong tâm đến mỗi đỉnh của tam giác bằng \frac{2}{3}23 đường trung tuyến tương ứng với đỉnh đó.

- Khoảng cách từ trong tâm đến trung điểm mỗi cạnh bằng đường \frac{1}{3}13 trung tuyến tương ứng với điểm đó.

Ví dụ: Cho tam giác ABC, có D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB, BC.

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

- Gọi G là giao điểm của các đường thẳng BD, AF, CE suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có các tính chất sau:

\frac{{CG}}{{CE}} = \frac{{AG}}{{AF}} = \frac{{BG}}{{BD}} = \frac{2}{3}CGCE=AGAF=BGBD=23

\frac{{GE}}{{CE}} = \frac{{GF}}{{AF}} = \frac{{GD}}{{BD}} = \frac{1}{3}GECE=GFAF=GDBD=13

b. Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông

- Đường trung tuyến của tam giác vuông có các tính chất chung của đường trung tuyến trong tam giác thường. Ngoài ra ta có các tính chất đặc trưng sau:

+ Đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.

Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại C, đường trung tuyến CD

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác \begin{matrix}
   \Rightarrow CD = \dfrac{1}{2}AB \hfill \\
   \Rightarrow CD = AD = DB \hfill \\ 
\end{matrix}CD=12ABCD=AD=DB


+ Trong một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh mà bằng một nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.

c. Tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều

- Trong tam giác cân, tam giác đều, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì vuông góc với cạnh đó và chia tam giác thành hai tam giác bằng nhau.

Ví dụ:

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

 

Ví dụ: Trong hình sau, GG là trọng tâm tam giác ABCABC.

a. Tìm xx biết AG = 4x + 6,AM = 9xAG=4x+6,AM=9x?

b. Tìm xx biết CG = 5x,GN = 3x - 2CG=5x,GN=3x2?

Hướng dẫn giải

a. Áp dụng tính chất trọng tâm ta có

AG = \frac{2}{3}AMAG=23AM

\Rightarrow 4x + 6 =
\frac{2}{3}.9x4x+6=23.9x

\Rightarrow 3(4x + 6) = 18x3(4x+6)=18x

\Rightarrow 12x + 18 = 18x12x+18=18x

\Rightarrow 6x = 18 \Rightarrow x =
36x=18x=3

b. Áp dụng tính chất trọng tâm ta có

CG = 2GNCG=2GN

\Rightarrow 5x = 2(3x - 2)5x=2(3x2)

\Rightarrow 5x = 6x - 45x=6x4

\Rightarrow x = 4x=4

Ví dụ: Cho tam giác ABCABCAB = AC = 5cm,BC = 8cmAB=AC=5cm,BC=8cm, đường trung tuyến AMAM, trọng tâm GG. Tính độ dài đoạn thẳng AGAG?

Hướng dẫn giải

Hình vẽ minh họa

Xét ∆AMB và ∆AMC có

AM là cạnh chung

AB = AC (giả thiết)

MA = MB (M là trung điểm của BC)

=> ∆AMB = ∆AMC

\Rightarrow \widehat{AMB} =
\widehat{AMC}AMB^=AMC^\widehat{AMB} +
\widehat{AMC} = \widehat{BMC} = 180^{0}AMB^+AMC^=BMC^=1800 nên \widehat{AMB} = \widehat{AMC} =
90^{0}AMB^=AMC^=900

\Rightarrow AM\bot BCAMBC

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác AMB vuông tại M

AB^{2} = AM^{2} + BM^{2}AB2=AM2+BM2

\Rightarrow AM^{2} = AB^{2} - BM^{2} =
5^{2} - 4^{2} = 9AM2=AB2BM2=5242=9

\Rightarrow AM = 3(cm)AM=3(cm)

Ví dụ: Cho tam giác ABCABC cân tại AA. Vẽ hai đường trung tuyến AMAMBNBN. Cho biết AM = 9cm,BC = 8cmAM=9cm,BC=8cm. Tính độ dài BNBN?

Hướng dẫn giải

Hình vẽ minh họa

Xét ∆AMB và ∆AMC có

AM là cạnh chung

AB = AC (giả thiết)

MA = MB (M là trung điểm của BC)

=> ∆AMB = ∆AMC

\Rightarrow \widehat{AMB} =
\widehat{AMC}AMB^=AMC^\widehat{AMB} +
\widehat{AMC} = \widehat{BMC} = 180^{0}AMB^+AMC^=BMC^=1800 nên \widehat{AMB} = \widehat{AMC} =
90^{0}AMB^=AMC^=900

\Rightarrow AM\bot BCAMBC

Gọi G là giao điểm của AM và BN. Khi đó G là trọng tâm ∆ABC

BM = \frac{BC}{2} = 4(cm)BM=BC2=4(cm)

GM = \frac{1}{3}AM = 3(cm)GM=13AM=3(cm)(tính chất trọng tâm)

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác GBM vuông tại M.

BG^{2} = GM^{2} + BM^{2} = 3^{2} + 4^{2}
= 25BG2=GM2+BM2=32+42=25

\Rightarrow BG = 5(cm)BG=5(cm)

Theo tính chất trọng tâm BG =
\frac{2}{3}BN \Rightarrow BN = \frac{3}{2}BG = \frac{3}{2}.5 =
7,5BG=23BNBN=32BG=32.5=7,5

3. Công thức đường trung tuyến

Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = c; AC = b; BC = a, các đường trung tuyến {m_a};{m_b};{m_c}ma;mb;mc

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác \begin{matrix}
  {m_a}^2 = \dfrac{{{b^2} + {c^2}}}{2} - \dfrac{{{a^2}}}{4} \hfill \\
  {m_b}^2 = \dfrac{{{a^2} + {c^2}}}{2} - \dfrac{{{b^2}}}{4} \hfill \\
  {m_c}^2 = \dfrac{{{a^2} + {b^2}}}{2} - \dfrac{{{c^2}}}{4} \hfill \\ 
\end{matrix}ma2=b2+c22a24mb2=a2+c22b24mc2=a2+b22c24

4. Bài tập ví dụ minh họa

Ví dụ 1:

a. Tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.

b. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC có góc \widehat {BAC} = {120^0}BAC^=1200, AB = 4cm, AC = 6cm

Hướng dẫn giải

a.

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

Ta có tam giác ABC cân tại A, AM là trung tuyến suy ra AM là đường cao, đường phân giác của tam giác ABC

\Rightarrow BM = MC = \frac{1}{2}BC = 6BM=MC=12BC=6

Áp dụng định lý Pi – ta – go cho tam giác vuông AMC có:

A{C^2} = A{M^2} + M{C^2} \Rightarrow AM = \sqrt {A{C^2} - M{C^2}}  = 8AC2=AM2+MC2AM=AC2MC2=8

b.

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác Ta có: 
\begin{matrix}
  B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos {120^0} \hfill \\
   \Rightarrow BC = 2\sqrt {19}  \hfill \\
   \Rightarrow A{M^2} = \dfrac{{A{B^2} + A{C^2}}}{2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4} \hfill \\
   \Rightarrow AM = \sqrt 7  \hfill \\ 
\end{matrix}BC2=AB2+AC22AB.AC.cos1200BC=219AM2=AB2+AC22BC24AM=7

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có độ dài hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6cm và 9cm. Tính độ dài cạnh AB.

Hướng dẫn giải

Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác

Tam giác ABC vuông tại A, AM là trung tuyến nên AM = BM = MC = 6

Suy ra BC = 12

Mặt khác:

\begin{matrix}
  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {A{M^2} = \dfrac{{A{B^2} + A{C^2}}}{2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4}} \\ 
  {B{N^2} = \dfrac{{B{C^2} + A{B^2}}}{2} - \dfrac{{A{C^2}}}{4}} 
\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\dfrac{{A{B^2} + A{C^2}}}{2} = 72} \\ 
  {\dfrac{{A{B^2}}}{2} - \dfrac{{A{C^2}}}{4} = 45} 
\end{array}} \right. \hfill \\
   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {A{B^2} = 54} \\ 
  {A{C^2} = 18} 
\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {AB = 3\sqrt 6 } \\ 
  {AC = 3\sqrt 2 } 
\end{array}} \right. \hfill \\
   \hfill \\ 
\end{matrix}{AM2=AB2+AC22BC24BN2=BC2+AB22AC24{AB2+AC22=72AB22AC24=45{AB2=54AC2=18{AB=36AC=32

-----------------------------------------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn bài Công thức đường trung tuyến Toán 10. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết tổng hợp những công thức đường trung tuyến, khái niệm đường trung tuyến, tính chất đường trung tuyến trong tam giác, kèm theo đó là những ví dụ, bài tập luyện tập có lời giải chi tiết kèm theo. Hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ nắm chắc kiến thức vận dụng tốt vào giải bài tập từ đó học tốt môn Toán 10. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác để cập nhật được nhiều bài tập hay bổ ích nhé!

Ngoài ra, để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc giới thiệu thêm tới bạn đọc tham khảo một vài tài liệu liên quan tới chương trình lớp 10: Ngữ Văn 10, Tiếng Anh lớp 10, Vật lý lớp 10,... được VnDoc.com sưu tầm và tổng hợp.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
20
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Chuyên đề Toán 10

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng