Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I - Năm học 2019-2020 Trang 1
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: VT LÝ - KHI: 11
Ôn tp kiến thc các chƣơng:
+ Chương I: Đin tích - Đin trường
+ Chương II: Dòng đin không đổi
+ Chương III: Dòng đin trong các môi trường
A. LÝ THUYT
I. KIN THỨC CƠ BẢN:
I.1. Chƣơng I: ĐIN TÍCH - ĐIỆN TRƢNG
1. S nhiễm điện ca các vật, điện tích, tương tác điện. Định lut Cu-Lông, hng s điện môi.
2. Thuyết electron. Định lut bảo toàn điện tích.
3. Điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện.
4. Công ca lực điện. Thế năng của một điện tích trong điện trường.
5. Điện thế, hiệu điện thế.
6. T điện, điện dung ca t đin.
I.2. Chƣơng II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Dòng điện. Cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. Nguồn điện, suất điện động cúa nguồn điện.
Pin và c quy.
2. Điện năng tiêu thụ và công suất điện, công sut ta nhit ca vt dẫn khi có dòng điện chy qua, công
và công sut ca nguồn điện.
3. Định luật Ôm đối vi toàn mch.
4. Đoạn mch cha nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành b.
5. Xác định được suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa bằng thí nghiệm.
I.3. Chƣơng III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG
1. Bn cht của dòng điện trong kim loi, s ph thuc của điện tr sut ca kim loi theo nhiệt độ, điện
tr ca kim loi nhiệt độ thp và hiện tượng siêu dn, hiện tượng nhiệt điện.
2. Thuyết điện li. Bn cht dòng điện trong chất điện phân. Các hiện tượng din ra điện cc, hin
ợng dương cực tan. Các định lut Fa-ra-đây.
3. S dẫn điện, bn chất dòng điện trong cht khí. Quá trình dẫn điện t lc trong chất khí, điều kin để
to ra quá trình dẫn điện t lc. Tia lửa điện, điu kin to ra tia lửa điện. H quang điện, điu kin to
ra h quang điện.
4. Cht bán dn tính cht. Ht tải điện trong cht bán dn, bán dn loi n bán dn loi p. Lp
chuyn tiếp p-n, đi t bán dn mch chỉnh lưu dùng đi t bán dẫn, tranzito lưỡng cc n-p-n, cu to
và nguyên lí hoạt động.
II. K NĂNG VẬN DNG:
II.1. Chƣơng I: ĐIN TÍCH - ĐIN TRƢỜNG
1. Vn dụng được định lut Cu-Lông để gii thích và giải được các bài tp v tương tác điện.
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I - Năm học 2019-2020 Trang 2
2. Vn dụng được các ng thức xác định lực điện trong điện trường đều, xác định điện trường do điện
tích điểm gây ra. Giải đưc mt s dng toán của điện trường: Tìm điện trường tng hợp, xác định v trí
ờng độ điện trường bng 0.
3. Vn dụng được các công thc tính công ca lực đin, công thc tính hiệu đin thế; mi liên h gia
E, U; mi liên h gia Q, C, U; mi liên h gia điện thế và hiệu điện thế để gii bài tp.
II.2. Chƣơng II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Vn dụng được các công thc tính công ca nguồn điện, công sut ca nguồn đin, công sut ta
nhit ca vt dẫn khi có dòng điện chạy qua để gii các bài tp.
2. Liên h được các bài toán v dòng điện không đổi vào trong thc tế. Phân biệt được đim khác nhau
gia acquy và pin Vônta.
3. Vn dng được biu thức đnh lut Ôm, công thc tính hiệu điện thế mch ngoài, suất điện động ca
ngun điện, hiện tượng đoản mch, hiu sut nguồn điện, định luật Ôm đối vi đon mch có cha ngun
điện, định lut Ôm cho toàn mạch để gii bài toán v mạch điện kín có b ngun.
4. Biết cách tính suất điện động và điện tr trong cu các loi b ngun ni tiếp, song song, hn hợp đối
xng. Xác định được chiều dòng điện chạy qua đoạn mch cha nguồn điện.
II.3. Chƣơng III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG
1. Giải thích được một cách đnh tính các tính chất đin chung ca kim loi da trên thuyết electron v
tính dẫn điện ca kim loi.
2. Vn dụng được kiến thức để gii thích các ng dụng bản ca hiện tượng đin phân. Vn dng
được định luật Faraday để m bài tp.
3. Giải thích được một cách định tính bn cht ca dòng điện trong cht khí.
III. CHÚ Ý: Bỏ nội dung những phần giảm tải.
B. BÀI TP
I. SGK: Làm toàn b bài tp ca các bài trong chương I, II, III (Tr bài tp 8 trang 25, bài tp 8
trang 33, bài tp 7 và bài tp 8 trang 78, câu hi 1 bài tp 10 trang 85, câu hi 2 bài tp 9
trang 93, câu hi 5 bài tp 7 trang 106, bài tp 4 + 5 + 6 trang 114).
II. SBT: m các bài tp t 1.5 đến 1.10; 2.6; 3.7 đến 3.10; 4.6 đến 4.9; 5.2 đến 5.5; 6.6 đến 6.10; I.11
đến I. 13; 7.11 đến 7.13; 8.3 đến 8.6; 9.6 đến 9.8; 10.4 đến 10.7; 11.1 đến 11.4; II. 7 đến II.9; 13.8 đến
13.10; 14.6 đến 14.8; 15.5 đến 15.7; 16.8 đến 16.10; 17.4 đến 17.6; III.1 đến III.12.
C. MT S BÀI TP MINH HA
I. Chƣơng I: ĐIN TÍCH - ĐIỆN TRƢNG
Câu 1.
Phát biết nào sau đây là không đúng:
A.
Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
B.
Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
C.
Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D.
Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
Câu 2.
Hai điện tích q
1
= 5.10
-16
C, q
2
= - 5.10
-16
C được đặt tại hai đỉnh B C của một tam giác
đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác
ABC có độ lớn là:
A.
E = 0,6089.10
-3
V/m.
B.
E = 0,7031.10
-3
V/m.
C.
E = 1,2178.10
-3
V/m.
D.
E = 0,3515.10
-3
V/m.
Câu 3.
A.
lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
B.
lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C.
lực hút với độ lớn F = 45 N.
D.
lực hút với độ lớn F = 90 N.
Câu 4.
Có hai điện tích điểm q
1
và q
2
, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.
q
1
.q
2
> 0.
B.
q
1
.q
2
< 0.
C.
q
1
> 0 và q
2
< 0.
D.
q
1
< 0 và q
2
> 0.
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I - Năm học 2019-2020 Trang 3
Câu 5.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
B.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Câu 6.
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10
-15
kg mang điện tích 4,8.10
-18
C nằm lửng giữa hai
tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy
g = 10 m/s
2
. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A.
U = 734,4 V.
B.
U = 127,5 V.
C.
U = 63,75 V.
D.
U = 255,0 V.
Câu 7.
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M nằm cách nó một khoảng
r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Độ lớn điện tích Q là:
A.
Q = 3.10
-7
C.
B.
Q = 3.10
-8
C.
C.
Q = 3.10
-5
C.
D.
Q = 3.10
-6
C.
Câu 8.
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích
đó bằng 2.10
-6
N. Độ lớn điện tích đó là:
A.
q = 8.10
-6
C.
B.
q = 8
C.
C.
q = 12,5
C.
D.
q = 12,5.10
-6
C.
Câu 9.
bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy
C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng:
A.
Điện tích của vật B và D cùng dấu.
B.
Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C.
Điện tích của vật A và D trái dấu.
D.
Điện tích của vật A và D cùng dấu.
II. Chƣơng II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
u 1.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.
Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện được
đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
B.
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D.
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 2.
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ắcquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
B.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ắcquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng
C.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ắcquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
D.
Trong nguồn điện hoá học (pin, ắcquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
Câu 3.
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong
r = 2,5 Ω; mạch ngoài gồm điện trở R
1
= 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A.
R = 1 Ω. B. R = 4 Ω. C. R = 2 Ω. D. R = 3 Ω.
B.
R = 4 (Ω)
C.
R = 2 (Ω).
D.
R = 3 (Ω).
Câu 4.
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ
dòng điện trong mạch I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt mắc
song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
I’ = 3I.
B.
I’ = 2I.
C.
I’ = 2,5I.
D.
I’ = 1,5I.
Câu 5.
Cho đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R
2
= 200 Ω. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1
6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A.
U = 6 V.
B.
U = 24 V.
C.
U = 18 V.
D.
U = 12 V.
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020 là bộ đề cương vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020 là bộ đề cương tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của môn Vật lý lớp 11 trong học kì 1 vừa qua. Đề cương gồm các phần lý thuyết và phần bài tập. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Vật lý trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020, mong rằng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc ôn tập tốt hơn môn Vật lý 11, bên cạnh đó bạn đọc có thể tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Tiếng Anh 11, Ngữ văn 11 hay đề thi học kì 2 lớp 11...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Vật Lý lớp 11

    Xem thêm