Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 Vật lý 11 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
THPT YÊN HÒA
ĐỀ CƯƠNG
Môn: Vật
Lớp: 11
Năm học: 2018 – 2019
2
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA.
BỘ MÔN VẬT LÝ 11.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - PHẦN 1.
I. LÝ THUYẾT:
1. Điện tích: lực tương tác giữa các điện tích điểm. Định luật Cu – long (đặc điểm về phương chiều, độ
lớn).
2. Điện trường của điện tích điểm (đặc điểm về phương, chiều, độ lớn), mối quan hệ giữa điện trường và
lực điện (phương, chiều, độ lớn). Nguyên lý chồng chất điện trường.
3. Điện tích di chuyển trong điện trường đều: công của lực điện, thế năng tĩnh điện (biểu thức, đặc điểm).
4. Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường: định nghĩa, biểu thức, liên hệ với điện trường. Định
động năng: mối quan hệ giữa động năng, vận tốc và công của lực điện, hiệu điện thế khi điện tích di
chuyển trong điện trường.
5. Tụ điện : định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng. Điện dung: khái niệm, công thức.
Điện dung của tụ điện phẳng: đặc điểm, công thức. Năng lượng điện trường trong tụ điện.
6. Dòng điện là gì? Tác dụng của dòng điện? Dòng điện không đổi là gì? Cường độ dòng điện: khái
niệm, công thức.
7. Nguồn điện: cấu tạo, hoạt động. Suất điện động của nguồn điện: khái niệm, công thức.
8. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở. Các công thức tính điện trở tương đương, hiệu điện thế,
cường độ dòng điện trong mạch ghép nối tiếp, song song.
9. Công – điện năng, công suất điện (của đoạn mạch, điện trở, nguồn): định nghĩa, biểu thức.
10. Định luật Ôm toàn mạch: biểu thứcc cường độ dòng điện, hiệu điện thế mạch ngoài.
11. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn: biểu thức của cường độ dòng điện, hiệu điện thế 2 đầu đoạn
mạch.
12. Ghép nguồn thành bộ: nhận biết cách ghép nối tiếp, xung đối, song song. Công thức tính suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn của mỗi trường hợp ghép.
13. Bản chất dòng điện trong các môi trường (kim loại, chất điện phân, chất khí, chân không, chất bán
dẫn): nêu bản chất, loại hạt tải điện trong mỗi môi trường đó là hạt gì? Cách tạo ra loại hạt đó (nếu
không có sẵn trong môi trường)?
14. Dòng điện trong chất điện phân: Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng như thế nào? Định luật
Faraday I và II. Công thức Faraday về hiện tượng điện phân. Định luật Ôm cho đoạn mạch có bình
điện phân dương cực tan.
II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN 1.
A. Chương 1:Lực Culong. Thuyết elctron. Điện tích – Điện trường
Lực Culong. Thuyết elctron
1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B.Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
3
2. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện
dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương.
C. tích điện âm. D.Trung hòa về điện
3. Hai điện tích điểm được đặt cđịnh và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau với một
lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi = 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A.Hút nhau một lực bằng 10 N B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
4. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ
lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi = 2 và giảm khoảng cách giữa
chúng còn
3
r
thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng
A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D.4,5F.
5. Nếu nguyên tử đang thiếu – 1,6.10
-19
C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B.Sẽ là ion âm
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
6. Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.10
5
electron thì quả cầu mang một điện tích
A. 8.10
-14
C. A. -8.10
-14
C C. -1,6.10
-24
C. D. 1,6.10
-24
C.
7. Hai điện tích dương q
1
= q và q
2
= 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M
là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q
0
bằng 0. Điểm M cách q
1
một khoảng
A. 8 cm. B. 6 cm. C.4 cm D. 3 cm.
8. Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-2
(
C) và q
2
= - 2.10
-2
(μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a
= 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q
0
= 2.10
-9
(C) đặt tại điểm M cách đều A
và B một khoảng bằng a có độ lớn và phương chiều là:
A. F = 4.10
-6
(N), ↑↑ cạnh MA B. F = 4.10
-6
(N), ↑↑ cạnh MB
C. F = 4.10
-6
(N), ↑↑ cạnh AB D. F = 4.10
-6
(N), ↑↑ cạnh MH vuông góc AB
9. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q
1
= 8.10
-6
C và q
2
= -2.10
-6
C. Cho hai
quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí. Chọn đáp án đúng:
A. q
1
cho 3,125.10
13
e B. q
1
nhận 3,125.10
13
e
C. q
1
cho 3,125.10
10
e D. q
1
nhận 3,125.10
10
e
Điện trường
1. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C.Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
2. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A.Độ lớn điện tích thử
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.

Đề cương ôn tập học kì 1 Vật lý 11 năm 2018 - 2019

Để giúp các bạn học sinh học tốt Vật lý 11, VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 Vật lý 11 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập.

-----------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Giải bài tập Vật lý lớp 11, Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Vật Lý lớp 11

    Xem thêm