Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, Long An năm học 2015 - 2016
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, Long An năm học 2015 - 2016. Đề gồm 4 câu hỏi tự luận với thời gian làm bài là 90 phút. Phần đáp án và thang điểm đã được chúng tôi cập nhật đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đối chiếu kết quả sau khi làm xong bài. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2015 - 2016
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong, Đăk Lăk năm học 2015 - 2016
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội năm học 2015 - 2016
SỞ GD&ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THỌ | ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút |
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Nguyên tử 3919K
- Xác định số proton, notron, electron, số khối?
- Tính khối lượng nguyên tử kali theo u, gam, gam/mol.
- Viết cấu hình electron của kali.
b) Đồng có 2 đồng vị: 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63, 54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi loại.
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Nguyên tử 3115X và 5626Y
- Viết cấu hình electron của X, Y.
- Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
b) Cho 12g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước dư thu được 6,72 lit khí (đkc). Xác định tên kim loại.
Câu 3: (1,5 điểm)
- Thế nào là liên kết cộng hóa trị có cực? Liên kết cộng hóa trị không có cực? Liên kết ion?
- Viết công thức electron của Cl2, C2H2, C3H8
Câu 4: (3,0 điểm)
a) Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng bạc có trong 200 ml dung dịch AgNO3 0,15M.
b) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron
Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc thu được MgSO4, S, H2O.
H2O2 + MnSO4 + NH3 → MnO2 + (NH4)2SO4
Cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Ag = 108, Cu = 64
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 10
Câu 1:
a) Số proton: Z = 19
Số electron: e = 19
Số notron: n = 20
Số khối: A = 39
mkaki = 39u
mkaki = 64,7595.10-24
mkaki ≈ 39g/mol
1s22s22p63s23p64s1
b) 6329Cu x% 6529Cu (100 - x)%
=> x = 73 => 6329Cu 73% và 6529Cu 27%
Câu 2:
a) X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Vị trí X: Số thứ tự: 15
Chu kì: 3
Nhóm: VA
Y: 1s22s22p63s23p63d64s2
Vị trí Y: Số thứ tự: 26
Chu kì: 4
Nhóm: VIIIB
b) M + 2H2O → M(OH)2 + H2
0,3 mol ← 0,3 mol
M = 12/0,3 = 40g/mol => Ca
Câu 3:
Liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết cộng hóa trị không có cực
Liên kết ion
Mỗi công thức electron
Câu 4:
a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 ← 0,03 mol
= 0,2 x 0,15 = 0,03 mol
mCu = 0,015 x 64 = 0,96g
b) 3Mg + 4H2SO4 đặc → 3MgSO4 + S + 4H2O
Chất khử: Mg. Chất oxi hóa: H2SO4
Quá trình oxi hóa: Mg - 2e Mg2+
Quá trình khử: S+6 + 6e S
H2O2 + MnSO4 + 2NH3 → MnO2 + (NH4)2SO4
Chất khử: MnSO4. Chất oxi hóa: H2O2
Quá trình oxi hóa: Mn+2 - 2e Mn+4
Quá trình khử: O-1 + e O-2