Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc (Lần 1)

Đề KSCL THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018
I. Nhận biết
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)
2
B. H
2
SO
4
C. H
2
O D. Al
2
(SO
4
)
3
Câu 2. Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. tinh bột B. saccarozơ C. gluco D. xenlulozơ
Câu 3. Chất nào sau đây làm khô khí NH
3
tốt nhất?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. CaO D. HNO
3
Câu 4. Trong những dãy chất nào sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C
4
H
10
, C
6
H
6
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH, C
2
H
5
OH
C. CH
3
OCH
3
, CH
3
CHO D. C
2
H
5
OH, CH
3
OCH
3
Câu 5. Để phân biệt khí CO
2
và khí SO
2
, có thể dùng:
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch NaOH C. dung dịch KNO
3
D. dung dịch Ca(OH)
2
Câu 6. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic B. glixerol C. ancol metylic D. etylen glicol
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl B. Na
2
SO
4
C. NaOH D. KCl
II. Thông hiểu
Câu 8. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thấy 4,48 lít CO
2
(đktc) thoát ra.
Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
Câu 9. Một axit no A có công thức đơn giản nhất là C
2
H
3
O
2
. Công thức phân tử của axit A là
A. C
8
H
12
O
8
B. C
4
H
6
O
4
C. C
6
H
9
O
6
D. C
2
H
3
O
2
Câu 10. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A. 6 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 11. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag thu
được tối đa là
A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 16,2 gam
Câu 12. Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch
thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 13. Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml
dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C
6
H
7
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Câu 14. Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH B. H
2
N-[CH
2
]
2
-COOH
C. H
2
N-CH
2
-COOH D. H
2
N-[CH
2
]
3
-COOH
Câu 15. Hòa tan 142 gam P
2
O
5
vào 500 gam dung dịch H
3
PO
4
24,5%. Nồng độ % của H
3
PO
4
trong dung
dịch thu được là
A. 49,61% B. 48,86% C. 56,32% D. 68,75%
Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn một số chẵn
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo muối của axit béo và etylen glicol
Câu 17. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ ợng khí sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 65 B. 75 C. 8 D. 55
Câu 18. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol O
2
đã phản
ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomat B. etyl axetat C. propyl axetat D. metyl axetat
Câu 19. Hai chất hữu cơ X
1
X
2
đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X
1
khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na
2
CO
3
. X
2
phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo
của X
1
, X
2
lần lượt là
A. HCOOCH
3
, CH
3
COOH B. CH
3
COOH, HCOOCH
3
C. CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
D. (CH
3
)
2
CHOH, HCOOCH
3
Câu 20. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. CH
2
=CHCH
2
OH B. CH
3
OH C. C
3
H
7
OH D. C
6
H
5
CH
2
OH
Câu 21. Khi clo a C
5
H
12
với tỷ l mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. pentan B. 2-metylbutan C. 2,2-đimetylpropan D. 2-đimylpropan
Câu 22. X hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được
2 2
CO H O
n n
. Vậy % khối
lượng metanol trong X là
A. 25% B. 59,5% C. 20% D. 50,5%
Câu 23. X một este no đơn chức, tỉ khối hơi đối với CH
4
5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH(CH
3
)
2
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
Câu 24. Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức
chung của X có dạng:
A. H
2
NRCOOH B. H
2
NR(COOH)
2
C. (H
2
N)
2
RCOOH D. (H
2
N)
2
R(COOH)
2
Câu 25. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. metylamin, amoniac, natri axetat B. anilin, metylamin, amoniac
C. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit D. anilin, amoniac, natri hiđroxit
Câu 26. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu X và Y (M
X
< M
Y
). Bằng một
phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là:
A. metyl propionat B. metyl axetat C. vinyl axetat D. etyl axetat
Câu 27. phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C
10
H
14
O
6
trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân sinh học). Công thức của ba muối đó là
A. CH
3
COONa, HCOONa và CH
3
CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH
3
CH
2
COONa.
C. CH
2
=CHCOONa, HCOONa vaf CH≡C-COONa.
D. CH
2
=CHCOONa, CH
3
CH
2
COONa và HCOONa.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam còn thoát ra 2,8 lít N
2
(đktc).
Vậy công thức phân tử của X có thể là
A. C
4
H
9
O
2
N B. C
2
H
5
O
2
N C. C
3
H
7
O
2
N D. C
3
H
9
O
2
N
III. Vận dụng
Câu 29. Thuốc thử nào để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na B. Cu(OH)
2
/OH
C. ớc brom D. AgNO
3
/NH
3
Câu 30. Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO
3
đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được 4,48 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,96 gam B. 8,80 gam C. 4,16 gam D. 17,6 gam
Câu 31. Hỗn hợp E gồm chất X (C
3
H
10
N
2
O
4
) chất Y(C
3
H
12
N
2
O
3
). X muối của axit hữu đa chức,
Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06
mol hai khí (có tỉ lệ 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,92 B. 3,46 C. 2,26 D. 4,68
Câu 32. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H
2
SO
4
0,2M; H
3
PO
4
0,1M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch X. Đ trung a 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M
Ba(OH)
2
0,1M. Giá trị của V
A. 1000 B. 500 C. 200 D. 250
Câu 33. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
33
COOH C
15
H
31
COOH. Số loại trieste
được tạo ra tối đa

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018

VnDoc mời bạn đọc tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc (Lần 1), tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh học tốt hơn môn Hóa học.

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc (Lần 1). Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

    Xem thêm