Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 4)

Đề thi thử Quốc gia môn Hóa học

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 4) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm. Đây là đề thi thử THPT Quốc gia hữu ích dành cho các bạn thí sinh chuẩn bị bước vào kì thi trung học phổ thông quốc gia 2016. Mời các bạn tham khảo.

Các bài ôn thi đại học môn Hoá

9 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường THPT Lục Nam, Bắc Giang

Tuyển chọn và giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA SƯ PHẠM

THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2015 (LẦN 4)

Thời gian: 90 phút

Sưu tầm & biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:

  • Sục khí NH3 (dư) vào cốc đựng hỗn hợp dung dịch CuCl2 và AlCl3
  • Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3.
  • Rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).
  • Sục khí etilen vào cốc đựng dung dịch KMnO4.
  • Sục khí CO2 (dư) vào cốc đựng dung dịch C6H5ONa.

Số thí nghiệm sau phản ứng thu được kết tủa là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s?

A. 9. B. 3. C. 12. D. 2.

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin, alanin, valin) trong dung dịch có chứa 47,54 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lit O2 (ở đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy khối khối lượng bình tăng 65,615 gam đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với giá trị:

A. 75. B. 120. C. 50. D. 80.

Câu 4: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5 M. Cho V1 lit dung dịch A vào V2 lit dung dịch B thu được 427,5V2 gam kết tủa. Tỉ số V1:V2 = ?

A. 3,5 B. 2,537 và 3,5 C. 3,5 và 3 D. 3

Câu 5: Chất X có công thức phân tử là C5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn?

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 6: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0)

  • X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
  • Z, T tác dụng được với NaOH
  • X tác dụng được với nước

Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là:

A. 3, 4, 0, 2 B. 4, 0, 3, 2 C. 0, 2, 3, 4 D. 2, 0, 3, 4

Câu 7: Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể)

A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 12,0 gam. D. 9,6 gam.

Câu 8: Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là:

A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.

Câu 9: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 136/7 Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỷ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 B. 11,2 C. 15,68 D. 6,72

Câu 10: Trong số các chất: toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là:

A. 9 B. 7 C. 6 D. 8

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử Quốc gia môn Hóa học

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:

  • Sục khí NH3 (dư) vào cốc đựng hỗn hợp dung dịch CuCl2 và AlCl3
  • Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3.
  • Rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).
  • Sục khí etilen vào cốc đựng dung dịch KMnO4.
  • Sục khí CO2 (dư) vào cốc đựng dung dịch C6H5ONa.

Số thí nghiệm sau phản ứng thu được kết tủa là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s?

A. 9. B. 3. C. 12. D. 2.

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin, alanin, valin) trong dung dịch có chứa 47,54 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lit O2 (ở đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy khối khối lượng bình tăng 65,615 gam đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với giá trị:

A. 75. B. 120. C. 50. D. 80.

Câu 4: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5 M. Cho V1 lit dung dịch A vào V2 lit dung dịch B thu được 427,5V2 gam kết tủa. Tỉ số V1:V2 = ?

A. 3,5 B. 2,537 và 3,5 C. 3,5 và 3 D. 3

Câu 5: Chất X có công thức phân tử là C5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn?

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 6: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0)

  • X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
  • Z, T tác dụng được với NaOH
  • X tác dụng được với nước

Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là:

A. 3, 4, 0, 2 B. 4, 0, 3, 2 C. 0, 2, 3, 4 D. 2, 0, 3, 4

Câu 7: Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể)

A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 12,0 gam. D. 9,6 gam.

Câu 8: Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là:

A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.

Câu 9: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 136/7 Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỷ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 B. 11,2 C. 15,68 D. 6,72

Câu 10: Trong số các chất: toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là:

A. 9 B. 7 C. 6 D. 8

(Còn tiếp)

Đánh giá bài viết
3 633
Sắp xếp theo

    Hóa 12 - Giải Hoá 12

    Xem thêm