Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 5)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học có đáp án
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 5) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm. Đây là đề thi được thầy giáo Trần Văn Thanh Hoài biên tập, mời các bạn tham khảo. VnDoc.com chúc các bạn ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia 2016 sắp tới.
9 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường THPT Lục Nam, Bắc Giang
Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa
Tuyển chọn và giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM | THI THỬ ĐẠI HỌC 2015 (LẦN 5)Thời gian: 90 phút |
Sưu tầm & biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài
Câu 1: Hỗn hợp A gồm (ZnS, Zn, S) có công thức trung bình là ZnSx. Hòa tan hoàn toàn A vào dd hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 theo phương trình sau: ZnSx + KNO3 + KHSO4 → ZnSO4 + K2SO4 + NxO +H2O. Biết hệ số cân bằng của KHSO4 bằng hệ số cân bằng của K2SO4. % Khối lượng S trong hỗn hợp A có giá trị lớn nhất là:
A. 55,17. B. 67. C. 44,83. D. 33
Câu 2: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực.
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dd NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là:
A. S. B. C. C. P. D. Al.
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt.
(2) Dd H2S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng.
(3) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2.
(4) Khoáng vật florit có thành phần chính là CaF2.
(5) Các ion NO3, PO3-4, SO2-4 ở nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước.
(6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có CTPT là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dd gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với:
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.
Câu 6: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dd X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dd HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297. D. 0,495.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dd Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là:
A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70.
Câu 8: Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là:
A. O2 và Cl2. B. NH3 và Cl2. C. H2S và Cl2. D. HI và Cl2.
Câu 9: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dd HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Đem dd X tác dụng với dd NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,64. B. 5,68. C. 4,72. D. 5,2.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dd X. Cho dd AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là:
A. 11,48. B. 13,64. C. 2,16. D. 12,02.
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa
Câu 1: Hỗn hợp A gồm (ZnS, Zn, S) có công thức trung bình là ZnSx. Hòa tan hoàn toàn A vào dd hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 theo phương trình sau: ZnSx + KNO3 + KHSO4 → ZnSO4 + K2SO4 + NxO +H2O. Biết hệ số cân bằng của KHSO4 bằng hệ số cân bằng của K2SO4. % Khối lượng S trong hỗn hợp A có giá trị lớn nhất là:
A. 55,17. B. 67. C. 44,83. D. 33
Câu 2: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực.
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dd NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là:
A. S. B. C. C. P. D. Al.
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt.
(2) Dd H2S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng.
(3) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2.
(4) Khoáng vật florit có thành phần chính là CaF2.
(5) Các ion NO3, PO3-4, SO2-4 ở nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước.
(6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có CTPT là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dd gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với:
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.
Câu 6: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dd X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dd HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297. D. 0,495.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dd Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là:
A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70.
Câu 8: Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là:
A. O2 và Cl2. B. NH3 và Cl2. C. H2S và Cl2. D. HI và Cl2.
Câu 9: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dd HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Đem dd X tác dụng với dd NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,64. B. 5,68. C. 4,72. D. 5,2.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dd X. Cho dd AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là:
A. 11,48. B. 13,64. C. 2,16. D. 12,02.
(Còn tiếp)