Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 17

Vật lý 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 17, nội dung tài liệu kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Vật lý 10. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10 SBT

Bài 17.1, 17.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

17.1. Một vật khối lượng m kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30° (H.17.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng là

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

A. mg{{\sqrt 3 } \over 2};{{mg} \over 2}\(A. mg{{\sqrt 3 } \over 2};{{mg} \over 2}\)

B. mg\sqrt 3 ;{{mg} \over 2}\(B. mg\sqrt 3 ;{{mg} \over 2}\)

C. {{mg} \over 2};mg{{\sqrt 3 } \over 2}\(C. {{mg} \over 2};mg{{\sqrt 3 } \over 2}\)

D. 2mg;{{2mg} \over {\sqrt 3 }}\(D. 2mg;{{2mg} \over {\sqrt 3 }}\)

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

17.2. Một thanh đồng chất, khối lượng m, tựa vào tường không ma sát. Thanh hợp với mặt đất một góc 45° (H.17.2). Lực ma sát nghỉ tác dụng vào đầu dưới của thanh là?

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

A. {{mg} \over 2}\(A. {{mg} \over 2}\)

B. {{mg} \over {\sqrt 2 }}\(B. {{mg} \over {\sqrt 2 }}\)

C. {{mg} \over {2\sqrt 2 }}\(C. {{mg} \over {2\sqrt 2 }}\)

D.mg\(D.mg\)

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 17.3 trang 41, 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

A. {1 \over 2}mg;mg\(A. {1 \over 2}mg;mg\)

B. mg{{\sqrt 3 } \over 2};mg\(B. mg{{\sqrt 3 } \over 2};mg\)

C. mg;mg{{\sqrt 3 } \over 2}\(C. mg;mg{{\sqrt 3 } \over 2}\)

D. mg;{1 \over 2}mg\(D. mg;{1 \over 2}mg\)

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 17.4 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.4). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 45°.

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

a) Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB.

b) Tính phản lực Q của tường lên thanh.

Hướng dẫn trả lời:

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

Điểm C đứng cân bằng (H.17.4Ga), nên:

T1= P = 40 N

Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),

ba lực \underset{T1}{\rightarrow}\(\underset{T1}{\rightarrow}\), \underset{T1}{\rightarrow}\(\underset{T1}{\rightarrow}\)\underset{Q}{\rightarrow}\(\underset{Q}{\rightarrow}\) đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có:

Q = T1 = P = 40 N

T2= T1\sqrt{2}\(\sqrt{2}\) = 56,4 ≈ 56 N.

Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T2 phải lớn hơn T1.

Bài 17.5 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 30° và β = 60°. Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.5). Lấy g = 10 m/s2. Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

Hướng dẫn trả lời:

Thanh AB chịu ba lực cân bằng là P, \underset{N_{1} }{\rightarrow}\(\underset{N_{1} }{\rightarrow}\)\underset{N_{2} }{\rightarrow}\(\underset{N_{2} }{\rightarrow}\). Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai phản lực \underset{N_{1} }{\rightarrow}\(\underset{N_{1} }{\rightarrow}\)\underset{N_{2} }{\rightarrow}\(\underset{N_{2} }{\rightarrow}\) vuông góc với các mặt phẳng nghiêng. Ta trượt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy C (H.17.5G).

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

Từ tam giác lực, ta được:

N1 = Psin30° = 20.0,5 = 10 N

N2= Pcos30° = 20.{{\sqrt 3 } \over 2}\({{\sqrt 3 } \over 2}\) = 17,3 ≈ 17 N

Theo định luật III Niu-tơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.

Bài 17.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên (H.17.6). Cho biết OA = OB\frac{\sqrt{3}}{2}\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) và lấy g = 10 m/s2. Xác định lực căng T của dây.

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 17

Hướng dẫn trả lời: Gọi \underset{F_{B} }{\rightarrow}\(\underset{F_{B} }{\rightarrow}\) là hợp lực của lực căng \underset{T}{\rightarrow}\(\underset{T}{\rightarrow}\) và phản lực \underset{N_{B} }{\rightarrow}\(\underset{N_{B} }{\rightarrow}\) của sàn. Ta có hệ ba lực cân bằng là \underset{P}{\rightarrow}\(\underset{P}{\rightarrow}\), \underset{N_{A} }{\rightarrow}\(\underset{N_{A} }{\rightarrow}\)\underset{N_{B} }{\rightarrow}\(\underset{N_{B} }{\rightarrow}\). Ba lực này đồng quy tại C (H.17.6G).

Vì OA = CH = OB \frac{\sqrt{3}}{2}\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) nên tam giác OCB là tam giác đều. Từ tam giác lực ta có:

T = NA= Ptan30° =\frac{P}{\sqrt{3}}\(\frac{P}{\sqrt{3}}\)

-------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Vở BT Vật Lý 10

    Xem thêm