Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 12

Vật lý 10 - Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 12, tài liệu kèm lời giải chi tiết chắc chắn sẽ là nguồn thông tin hữu ích để giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Vật lý 10 một cách tốt nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Giải bài tập SBT Vật lý 10

Bài 12.1, 12.2, 12.3, trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

12.1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

A. 28 cm.

B. 40 cm.

C. 48 cm.

D. 22 cm.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

12.2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu?

A. 2,5 cm.

B. 7,5 cm.

C. 12,5 cm.

D. 9,75 cm.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

12.3. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng. Khi móc và đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?

A. 100 cm.

B. 50 cm.

C. 28 cm.

D. 27,5 cm.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 12.4, 12.5 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

12.4. Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400 g thì lò xo dài 18 cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu?

A. 17,5 cm.

B. 13 cm.

C. 23 cm.

D. 18,5 cm

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

12.5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của nó một vật có trọng lượng P1 = 10 N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo thêm một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết thì lò xo dài 35 cm. Độ cứng của lò xo và trọng lượng P2

A. 20 N/m ; 10 N.

B. 20 N/m ; 20 N.

C. 200 N/m ; 10 N.

D. 200 N/m ; 20 N.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

Bài 12.6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo.

Hướng dẫn trả lời:

Fmax = k(lmax – l0) = 75(30 - 20).10-2 = 7,5 N

Bài 12.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một lò xo được giữ cố định ở một đầu Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo F1 = 1,8 N thì nó có chiều dài l1 = 17 cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2 N thì nó có chiều dài l2 = 21 cm.Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

Hướng dẫn trả lời:

F1 = k(l1 – l0)

F2 = k(l2 – l0)

{{{F_2}} \over {{F_1}}} = {{{l_2} - {l_0}} \over {{l_1} - {l_0}}} = > {{4,2} \over {1,8}} = {{21 - {l_0}} \over {17 - {l_0}}} = > 1,8(21 - {l_0}) = 4,2(17 - {l_0}\({{{F_2}} \over {{F_1}}} = {{{l_2} - {l_0}} \over {{l_1} - {l_0}}} = > {{4,2} \over {1,8}} = {{21 - {l_0}} \over {17 - {l_0}}} = > 1,8(21 - {l_0}) = 4,2(17 - {l_0}\)

=> l0 = 14 (cm)

k = {{{F_1}} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{1,8} \over {{{3.10}^{ - 2}}}} = 60(N/m)\(k = {{{F_1}} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{1,8} \over {{{3.10}^{ - 2}}}} = 60(N/m)\)

Bài 12.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1 = 100 g, lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m2 = 100 g, nó dài 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

Hướng dẫn trả lời:

Ta có Flx = P => k(l – l0) = mg

Suy ra {{{l_1} - {l_0}} \over {{l_2} - {l_0}}} = {{{m_1}} \over {{m_1} + {m_2}}}\({{{l_1} - {l_0}} \over {{l_2} - {l_0}}} = {{{m_1}} \over {{m_1} + {m_2}}}\)

Thay số vào ta được {{31 - {l_0}} \over {32 - {l_0}}} = {{100} \over {200}} = {1 \over 2} \gg  {l_0} = 30(cm)\({{31 - {l_0}} \over {32 - {l_0}}} = {{100} \over {200}} = {1 \over 2} \gg {l_0} = 30(cm)\)

Do đó k = {{{m_1}g} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{0,1.10} \over {{{1.10}^{ - 2}}}} = 100(N/m)\(k = {{{m_1}g} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{0,1.10} \over {{{1.10}^{ - 2}}}} = 100(N/m)\)

Bài 12.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P1 = 5 N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo đài l2 = 35 cm. Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết.

Hướng dẫn trả lời:

Ta có Flx = k(l – l0) = P

=> k = {{{P_1}} \over {{l_1} - {l_0}}} = {5 \over {{{17.10}^{ - 3}}}} \approx 294(N/m)\(k = {{{P_1}} \over {{l_1} - {l_0}}} = {5 \over {{{17.10}^{ - 3}}}} \approx 294(N/m)\)

Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có

{{{l_1} - {l_0}} \over {{l_2} - {l_0}}} = {{{P_1}} \over {{P_2}}} = > {P_2} = {P_1}.{{{l_2} - {l_0}} \over {{l_1} - {l_0}}} = 5.{{35 - 27} \over {44 - 27}} = 2,35 \approx 2,4(N)\({{{l_1} - {l_0}} \over {{l_2} - {l_0}}} = {{{P_1}} \over {{P_2}}} = > {P_2} = {P_1}.{{{l_2} - {l_0}} \over {{l_1} - {l_0}}} = 5.{{35 - 27} \over {44 - 27}} = 2,35 \approx 2,4(N)\)

Bài 12.10 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m1 =0,5 kg, lò xo dài l1 =1 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết, thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m2 chưa biết

Hướng dẫn trả lời:

Ta có Flx = P => k(l – l0) = mg

=> k = {{{m_1}g} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{0,50.9,8} \over {(7,0 - 5,0){{.10}^{ - 2}}}} = 245(N/m)\(k = {{{m_1}g} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{0,50.9,8} \over {(7,0 - 5,0){{.10}^{ - 2}}}} = 245(N/m)\)

Do độ cứng của lò xo không đổi nên:

{{{m_1}} \over {{m_2}}} = {{{l_1} - {l_0}} \over {{l_2} - {l_0}}} = > {m_2} = {{{m_1}({l_2} - {l_0})} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{0,50.1,5} \over {2,0}} = 0,375(kg)\({{{m_1}} \over {{m_2}}} = {{{l_1} - {l_0}} \over {{l_2} - {l_0}}} = > {m_2} = {{{m_1}({l_2} - {l_0})} \over {{l_1} - {l_0}}} = {{0,50.1,5} \over {2,0}} = 0,375(kg)\)

Bài 12.11 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hình 12.1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn Δl của một lò xo vào lực kéo F.

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 12

a) Tại sao có thể nói các cặp giá trị F và Δl trên đồ thị đều nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo?

b) Tìm độ cứng của lò xo

c) Khi kéo bằng lực Fx chưa biết, thì độ dãn của lò xo là 4,5 cm. Hãy xác đinh Fx bằng đồ thị

Hướng dẫn trả lời:

a. Vì F tỉ lệ thuận với Δl

b. k = {F \over {\Delta l}} = {5 \over {{{9.10}^{ - 2}}}} \approx 56(N/m)\(k = {F \over {\Delta l}} = {5 \over {{{9.10}^{ - 2}}}} \approx 56(N/m)\)

c. F = {{2,8 + 2,1} \over 2} = 2,45 \approx 2,5(N)\(F = {{2,8 + 2,1} \over 2} = 2,45 \approx 2,5(N)\)

-------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Tin học 10

    Xem thêm