Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bài 9

Giải SBT Ngữ văn 7 bài 9: Những góc nhìn văn chương (Đọc) có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả.

Bài: Những góc nhìn văn chương (Đọc)

1. Trình bày khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Lời giải

Khái niệm

- Văn nghị luận là kiểu văn bản mà ở đó người nói, người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm, tư tưởng nhất định. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Đặc điểm: Gồm luận điểm và luận cứ. Luận cứ gồm lý lẽ, chứng cứ. Lập luận là trình tự sắp xếp, tổ chức, bố cục của vấn đề nêu ra

2. Trình bày hiểu biết của em về mục đích và nội dung chính của văn bản nghị luận

Lời giải

Mục đích

Giúp người đọc, ngươi nghe tin, hiểu, tán đồng hành đông theo mình

Nội dung

1. Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Nội dung cần có: Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. Phân tích các mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.

Cách viết cần đạt: Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ trong từng phần và toàn bài. Diễn đạt chính xác, trong sáng, mạch lạc. Có thể sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp và có chừng mực.

2. Nghị luận về hiện tượng đời sống.

Nội dung cần có: Nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân. Bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.

Cách diễn đạt: Như bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí về bố cục, lập luận, cách diễn đạt. Phần nêu nhận xét của mình về hiện tượng đó cần nêu ngắn gọn, rõ ràng để làm nổi bật vấn đề.

3. Nghị luận văn học

Nội dung cần có: Phải đúng hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải trong sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Những thao tác chính của Văn nghị luận như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… Nghị luận Văn học là các vấn đề đưa ra bàn luận liên quan văn học gồm: Tác phẩm, tác giả, thời đại Văn học,…

Cách diễn đạt: Nắm chắc các thao tác nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. Củng cố kiến thức cơ bản ở mỗi tác phẩm Văn học như: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,…

Đối với thơ cần chú ý đến hình thức thể hiện (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ,..).

Đối với tác phẩm văn xuôi cần chú ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, các dẫn chứng chính xác, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tình huống truyện,…

3. Trình bày hiểu biết của em về ý kiến lớn và ý kiến nhỏ trong văn bản nghị luận

Lời giải

- Ý kiến lớn thường là các luận điểm chính

- Ý kiến nhỏ thường là các dẫn chứng, lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm

4. Khi đọc văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, em cần thực hiện những thao tác nào?

Lời giải

- Em cần tìm xem bài văn nghị luận nói về vấn đề gì

- Tìm những luận điểm lớn

- Tìm ra những lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận luận điểm lớn

5. Chỉ ra lí lẽ, bằng chứng trong đoạn trích sau

Bằng trí tưởng trong phong phú, em bé ngồi được cải mà người lớn không nghe được, tiếng gọi của sóng, của máy. "Mẹ ơi, trên mây có người gọi con. Trong sáng có người gọi con". Tiếng gọi hồi ha, giục giã, bản chắn, nó lặp đi lặp lại như gà của tâm hồn vẫn thích bay bổng, mỏng ma của bé. Giấc mơ tưởng đã trở thành hiện thực. Nhưng bộ chất phân vân

Có một cái gì như nhu khác - Con nói: "Mẹ mình đang đợi ở nhà,... Làm sao có thể rời mẹ mà đến được

- Con bảo: "Chiều chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ đi mà?"

(Theo Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo, trích Bình giọng văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

Lời giải

Lí lẽ, bằng chứng trong đoạn trích

– Bằng chứng: “Mẹ ơi, trên máy có người gọi con", “Trong sóng có người gai coi”, “Con nói: “Mẹ mình đang đợi ở nhà,... Làm sao có thể rơi mẹ mà đến được?". "Con bảo "Chiều chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?" (là những cụm từ được trích ra từ văn bản)

– Là lẽ là những lí giải, lập luận của người viết về các bằng chứng trích ra tử văn bản (phần còn lại).

6. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đoạn văn sau thuộc văn bản nghị luận

phân tích một tác phẩm văn học? Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện con đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cùng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri nhận để cho Âu kể lại cho Giôn-xi thác đó là vào buổi chiều. Giôn-xi dang đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-men, về "kiệt tác" chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không "nói hộ ý nghĩ của nhân vật cụ Ba mon nhưng lại cấy "bỏ qua”, không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đỏ trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Ba won

(Theo Minh Khuê, trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam. 2012)

Lời giải

Các dấu hiệu giúp ta nhận ra đoạn văn sau thuộc văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm:

- Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm. Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyền còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ

– Cả những bằng chứng trịch ra từ tác phẩm (Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ở Hen vi mới để cho Xi kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi chiều, Gián-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng lên màu xanh sẵn) về cái chết của cụ Bơ-men, về "kiệt tác" chiếc lá cuối cùng), lí lẽ là giải phân tích những bằng chứng trích ra từ tác phẩm (Người kể chuyện không “nói hộ" ý nghĩ của nhân vật cu Be-mon nhưng lại cấy “bỏ qua” không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, phải độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-tơn).

- Ý kiến, li lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí nêu ý kiến đưa ra bằng chứng và trình bày là lẽ để là giải bằng chứng. Cách sắp xếp này giúp người đọc dễ theo dõi mạch lập luận, tăng sức thuyết phục cho ý kiến.

7. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

NHỮNG VĂN THƠ CỦA TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN VÀ KHÁT KHAO SỰ SỐNG...

Nguyễn Thị Như Ngọc

Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và lòng yêu đối tha thiết. Cái suy nghĩ "say đắm đuối” và “non xanh" mơn món đã hoà vào nhau thành những bản tình ca réo rất. Đó không chỉ là tình yêu mà còn là khúc hát giao hoa của con người và thiên nhiên, cuộc sống “Vội vàng” mà đặc biệt là những câu thơ cuối bài, bằng bút pháp sôi nổi, rạo rực và đầy biến hóa, đã thể hiện rõ cái chất mãnh liệt, nồng nàn, rất riêng của Xuân Diệu

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu hơn mỏn

Ta muốn riết mày đa và giả lươn,

Ta nhuẩn say cảnh barone với tình yêu,

Ta muốn thần trong một cái hôn nhiều,

Và non nước, và cây, và, và cả nàng

Cho chếch choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi/ Hơi xuân hồng, ta muốn cầu vào người. Mỗi dòng thơ là một cung bậc của vẻ đẹp thiên nhiên, là một giai điệu vô tận của niềm say đắm cuộc sống. Cũng là thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, nhưng Xuân Diệu có cách thể hiện rất mới lạ, độc đáo. Xưa nay từ cảnh mới sinh tình nên các nhà thơ luôn “tả cảnh" trước rồi mới "ngụ tình" sau. Còn Xuân Diệu đã làm điều ngược lại. Nhà thờ đã dùng cảm xúc rạo rực của mình để phủ vào thiên nhiên một sức sống tràn đầy. Chính yếu tố đặc biệt đó đã biến những dòng thơ thành đảo phách, nổi lên giữa những khúc nhạc vốn đã rất đặc sắc

Ta muốn viết

Ta muốn say....

Và hơn thế nữa.

Ta muốn thâu

Thiên nhiên thật là tuyệt vời! Xuân Diệu ngây ngất, khao khát muốn tận hưởng tất cả. Chính xác hơn là tất cả những gì tin đẹp nhất

Xuân Diệu muốn hòa nhập vào "Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn" Từ “ôm” thể hiện cái khát khao đến chảy bỏng và nó cũng làm cho ta có cảm giác rằng lúc Xuân Diệu viết nên dòng thơ cũng là lúc Xuân Diệu quyển tâm hồn mình vào “sự sống". Sự sống đã bắt đầu hàng triệu triệu năm trước, nhưng với Xuân Diệu, sự sống “mới bắt đầu". Mới bắt đầu bởi vì chỉ hôm nay đây, lúc này đây, Xuân Diệu mới cảm nhân hết từng khía cạnh, từng chi tiết nhỏ của cuộc sống".

Đúng như người ta nói: “Không có tình yêu thì không phải thơ Xuân Diệu" “Cảnh bướm tình yêu" khả kháng xuất hiện, đường như võ tỉnh xe duyên cho Xuân Diệu và cuộc sống. Để rồi lòng Xuân Diệu chuyển sang đắm say mãnh liệt “thân”, “một cái hơn nhiều. Thiên nhiên hiện lên từng chi tiết sắc sảo: “non nước”, “cây”, “cỏ rạng”... Hạnh phúc như tràn ngập tuôn ra bắt đầu từ "cái hôn nhiều". Đó cũng là nghệ thuật thể hiện của Xuân Diệu. Xuân Diệu thực sự “say”, “chếnh choáng màu thơm”, “đã đầy ánh sáng”, “no nê thanh sắc của thời tươi". Xuân Diệu đã hoàn tất bức tranh thiên đường của hạnh phúc bằng ánh sáng rực rỡ mà dịu dàng lan tỏa khắp nơi

Táo bạo trong nghệ thuật dùng từ, Xuân Diệu đã tạo nên những dòng thơ ngập tràn sức sống. Xuân Diệu khuyên người ta hãy tận hưởng, hãy sống hết mình. Đó không phải là lối sống gấp gáp vội vàng mà là nhịp sống sôi nổi, hãng say. Bằng hồn thơ sôi nổi, cặp mắt non xanh, Xuân Diệu đã tạo nên những dòng thơ rất riêng, thổi vào cuộc sống tình yêu và khát khao hạnh phúc

(Trích Những bài văn đạt điểm cao của học sinh giỏi Văn trung học phổ thông, NXB Trẻ, 2003)

a. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, li lẽ và bằng chứng trong văn bản trên. Xác định mục đích và nội dung chính của văn bản.

b. Nhận xét về cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn văn sau Cách triển khai li lẽ, bằng chứng như vậy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản

Đúng như người ta nói. Không có tình yêu thì không phải thơ Xuân Diệu" "Cảnh bướm tình yêu" khi không xuất hiện, dường như vô tình xe duyên cho Xuân Diệu và cuộc sống. Để rồi lòng Xuân Diệu chuyển sang đầm say mãnh liệt "thải", "một cái hôn nhiều. Thiên nhiên hiện lên từng chi tiết sắc sảo: "non nước", "cây" "cỏ rạng" Hạnh phúc như tràn ngập tuôn ra bắt đầu từ "cái hơn nhiều". Đó cũng là nghệ thuật thể hiện của Xuân Diệu. Xuân Diệu thực sự "say", "chếnh choáng mùi thơm", "đã đầy ánh sáng no nê thanh sắc của thời tươi Xuân Diệu đã hoàn tất bức tranh thiên đường của hạnh phúc bằng ánh sáng rực rỡ mà dịu dàng lan tỏa khắp nơi

c. Chỉ ra những dấu hiệu giúp em nhận ra văn bản trên là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

d. Từ tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống của Xuân Diệu được phân tích trong văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân.

Lời giải

+ Ý kiến lớn. Mỗi dòng thơ là một cung bậc của vẻ đẹp thiên nhiên, là một giai điệu vô tận của niềm say đắm cuộc sống.

+ Ý kiến nhỏ

1. Cũng là thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên, cuộc sống nhưng Xuân Diệu có cách thể hiện rất mới lạ, độc đảo

+ Ý kiến nhỏ

2. Xuân Diệu muốn hòa nhập vào “Cả sự sống mới bắt đầu mon món".

- Mục đích của văn bản nhằm thuyết phục người đọc về quan điểm của người viết (đoạn cuối bài thơ Vội vàng thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, niềm say đếm sự sống).

- Nội dung chính của văn bản: Vẻ đẹp thiên nhiên, niềm say đắm sự sống của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ Vội vàng thể hiện qua các biện pháp nghệ thuật độc đảo, tâm thể hòa nhập với sự sống

b. Bằng chứng là các từ trích ra từ văn bản Vội vàng, lí lẽ là những phân tích lí giải của người viết về các bằng chứng. Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng như vậy góp phần giúp người đọc hình dung ra giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ, từ đó làm tăng sức thuyết phục cho quan điểm của người viết

c. Những dấu hiệu giúp người đọc nhận biết đây là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

- Thể hiện n ai rõ ràng ý kiến của người viết về bài thơ Vội vàng - Có bằng chúng là những cụm từ trích ra từ văn bản Vội vàng, lí lẽ là những lập luận, lí giải của người viết về các bằng chứng.

- Cách sắp xếp ý kiến, li lẽ, bằng chứng hợp lí. Đi tù y kiến lớn đến các ý kiến nhỏ, đi từ nghệ thuật (ý kiến nhỏ 1) đến nội dung (ý kiến nhỏ 2), các lí lẽ và bằng chứng triển khai theo trình tự của bài thơ, giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được quan điểm của người viết, tăng sức thuyết phục cho văn bản

d. Là một người học sinh, em luôn cố gắng học tập để góp phần làm cho bản thân gia đình, đất nước ngày càng được phát triển.

>>>> Bài tiếp theo: Giải SBT Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bài 10

Trên đây là toàn bộ lời giải Giải SBT Ngữ văn lớp 7 bài 9: Những góc nhìn văn chương (Đọc) sách Chân trời sáng tạo. Các em học sinh tham khảo thêm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 7 Cánh Diều. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bi
    Bi

    😍😍😍😍😍😍

    Thích Phản hồi 18/09/23
    • Lang băm
      Lang băm

      🖐🖐🖐🖐🖐🖐🖐

      Thích Phản hồi 18/09/23
      • Hằng Nguyễn
        Hằng Nguyễn

        🤘🤘🤘🤘🤘🤘

        Thích Phản hồi 18/09/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo Ngắn gọn

        Xem thêm