Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết tập làm văn
Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 9
Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết tập làm văn được VnDoc sưu tầm và đăng tải để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
2 - Kĩ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- Đọc - hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy
- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng
- Kết hợp hài hoà hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án
- HS: Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức - GV: dựng bảng phụ - HS: Phát biểu theo từng nội dung. - GV: Nhận xét | I/ Hệ thống hóa kiến thức 1/ Thống kê các nội dung đó học. | ||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS So sánh các kiểu văn bản trên 2/ So sánh các kiểu văn bản trên - H/s đọc bảng tổng kết trong sgk - GV nêu câu hỏi phân nhóm cho học sinh thảo luận: Nhóm 1: ? Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu VB trên Nhóm 2: ? Các kiểu VB đó có thể thay thế cho nhau được không? Nhóm 3: ? Các PTBĐ trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một VD minh hoạ? Nhóm 4: ? Từ bảng trên hãy cho biết kiểu VB và HT thể hiện, thể loại TPVH có gì giống và khác? - HS: Các nhóm trình bày. - GV nhận xột 1. Tự sự: Trình bày sự việc dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa 2.Miêu tả: tái hiện các tính chất của sự việc, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện 3. Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của con người.. 4. Nghị luận: Trình bày tư tưởng quan điểm 5. Điều hành: Theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí - Mỗi VB có một PTBĐ riêng cho nên không thể thay thế cho nhau được. - Mục đích của sự phối hợp các phương thức BĐ làm cho TP thêm sinh động, hấp dẫn. VD bài thơ quê hương của TH - Không nên đồng nhất kiểu VB với thể loại VH VD: Truyện có thể có những PT như tự sự, MT, BC, TM, NL | |||||||||||||||||||||||||||||
Tiết 2 Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (Tiếp theo) GV khái quát nội dung bài học ở tiết trước - GV chia nhóm cho HS làm 3 câu hỏi 5, 6, 7 - HS thảo luận nhúm tìm hiểu nột đặc trưng của kiểu văn bản trong làm văn khác với thể loại văn học tương ứng (có ví dụ minh họa) - GV: Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự là gì? - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Phần TLV trong chương trình ?Phần văn và TLV có mối quan hệ với nhau ntn? ?Phần văn cung cấp cho TLV những gì? ?Phần TLV giúp gì cho phần Văn? ?Nêu VD minh hoạ? ?TV có quan hệ ntn với phần văn và tlv ?Các PTBĐ: nghị luận... có ý nghĩa ntn trong việc rèn kĩ năng làm văn | I/ Hệ thống hóa kiến thức 1/ Thống kê các nội dung đó học. 2/ So sánh các kiểu văn bản trên 3/ Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản. a/ Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự. - Giống: kể sự việc. - Khác: - Văn bản tự sự: xét hình thức phương thức - Thể loại tự sự: Đa dạng. + Truyện ngắn. + Tiểu thuyết. + Kịch. Tớnh nghệ thuật trong tác phẩm tự sự: - Cốt truyện- nhân vật- sự việc- kết cấu. b/ Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tỡnh - Giống: Chứa đựng cảm xúc ® tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi). + Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống ® (thơ). Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận. - Thuyết minh: giải thích cho một cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận. - Tự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề. - Miêu tả. II- Phần TLV trong chương trình ngữ văn THCS: 1- Mối quan hệ giữa phần văn và phần TLV - Ở đây là mối quan hệ hai chiều: +Phần văn cung cấp: +Mô phỏng +Học phương pháp kết cấu +Học diễn đạt +Gợi ý sáng tạo +Phần TLV giúp cho phần văn: + Củng cố KTVH qua TLV + Dùng kiến thức TLV để tiếp cận các TPVH 2- Mối quan hệ giữa phần TV vớ Văn và TLV: - Phần TV giúp cho văn trong việc đọc hiểu VB( khai thác từ ngữ, câu văn...) - Phần TV giúp cho TLV trong việc cung cấp vốn từ, luyện cách viết cách diễn đạt. - Phần văn cung cấp dữ liệu cho TV, còn phần TLV giúp cho TV các KT về kiểu VB, về cách lập luận. - Trình bày các kiểu văn bản trọng tâm. | ||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập các kiểu VB trọng tâm III. Các kiểu VB trọng tâm ? ở lớp 9 các em đã dược học các kiểu VB nào? - G/v tổ chức cho học sinh thảo luận về các khía cạnh: +Đích biểu đạt cảu VB +Những chuẩn bị khi làm VB +Phương pháp dùng +Ngôn ngữ +Dàn bài 1) Văn bản thuyết minh 2)Văn bản tự sự 3)Văn bản nghị luận - GV tổng kết trên bảng phụ:
|
IV. CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Kể tên các loại văn bản đã học ở lớp 9?
*HD: Chuẩn bị bài Tổng kết văn học.