Chiến tranh thế giới thứ 2 bao gồm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1 từ năm 1914 đến năm 1916: Tại chiến trường châu Âu
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2, tại châu Âu đã xảy ra những sự kiện
Ngày 1/9, hai nước Anh và Pháp tuyên chiến với Đức sau khi Đức chiếm được Ba Lan. Tuy nhiên, ngày 06/10, Đức vẫn chiếm đóng hoàn toàn được Ba Lan.
Tháng 4/1940, Đức đưa quân vào Bắc Âu và chiếm được Đan Mạch
Ngày 10/5/1940, 3.350.000 Đức được đưa đến đánh chiếm các nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg. Sau đó Đức chiếm được Luxembourg
Ngày 15/5/1940, Đức và Hà Lan kí hòa ước đầu hàng với sự phục tùng của Hà Lan
Ngày 28/5/1940, Bỉ chính thức đầu hàng
Ngày 22/6/1940, Pháp cũng chính thức đầu hàng Đức với hiệp định Compiegne => Từ đây nước Pháp chia thành 2 phe, theo khối Trục là chính phủ của Vichy và theo khối Đồng Minh là quân Pháp tự do.
Ngày 10/6/1940, Đức cũng đồng thời tấn công Tây Âu và Na-uy đã đầu hàng chỉ sau hai tháng kháng cự.
Ngày 28/10/1840, Ý thất bại khi tấn công Nam Tư và Hy Lạp. Tiếp đó, Đức đã hỗ trợ Ý để cùng tấn công hai đất nước này vào ngày 06/04. Đến ngày 17/04, Nam Tư thất bại và chấp nhận hiệp ước đầu hàng. Cho đến 01/06 thì đất nước Hy Lạp cũng rơi vào tay Đức.
Chỉ sau hơn một năm, quân Đức đã chiếm được 11 quốc gia châu Âu và sẵn sàng tấn công Liên Xô.
Tháng 6/1941, Đức phá bỏ hiệp định không xâm lược mang tên Barbarossa và tấn công Liên Xô. Đây được coi là cuộc chiến lược khổng lỗ đẫm máu trong lịch sử nhân loại với sự đầu tư hùng hầu nhất của quân Đức. Tuy nhiên, với tinh thần chiến đấu quên mình, hồng quân Liên Xô đã giành chiến thắng và đẩy lùi được quân Đức.
Tại chiến trường Bắc Phi
Đây được xem là chiến trường chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 lịch sử 11 chúng ta đang nghiên cứu. Tại đây là cuộc chiến cam go đầy khốc liệt giữa Anh, Pháp (lực lượng tự do) với Đức, Ý và Pháp (quân Vichy)
T8/1940, thuộc địa Somalia và Ai Cập của Anh bị Ý tấn công nhưng quân Ý đã bị đẩy lùi nhanh chóng sau đó
Quân Đức lúc này đang chi viện tối đa cho trận chiến Liên Xô-Đức nên không đủ đạn dược và vũ khí buộc phải dừng lại tại chiến trường này.
Tại chiến trường châu Á-Thái Bình Dương
Nếu như phát xít Đức dưới sự lãnh đạo của Hitler đang làm mưa gió tại khu vực châu Âu, thì ở châu Á, quân đội Nhật Bản cũng hoành hành và bành trướng xâm lược. Do điều kiện tự nhiên và địa lý khu vực, các trận chiến tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ 2 Lịch sửu 11 lại diễn ra phần lớn ở gần biển hay trên biển.
Ngày 26/11/1941, Trân Châu Cảng nơi hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kì đang nắm giữ đã bị Nhật Bản tấn công bất ngờ. Được chuẩn bị công phu về mọi mặt, quân Nhật gần như tàn phá lực lượng của quân Mỹ trên Thái Bình Dương. Vì vậy, điều này cũng đã tạo điều kiện cho Nhật cơ hội mở rộng bành trướng => Mỹ chính thức tuyên chiến Nhật
Các quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Hồng Kong, Singapore… bị Nhật chiếm đóng
Mỹ La Tinh, Hà Lan, Úc, Anh và thuộc địa của Anh cùng Mỹ tuyên chiến
Đức và Ý công bố đối đầu và chiến đầu với Mỹ trong thế chiến này
Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 Lịch sử 11 chính thức lan rộng trên phạm vi toàn thế giới
Kết thúc giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2: Cuộc Cách mạng tháng 10 Nga thành công đánh dấu sự xuống dốc của quân Đức khi đó đang đạt đỉnh cao. Lúc này quân Đồng Minh cũng đang dồn lực để phản kích quân Nhật.
Giai đoạn 2 từ năm 1917 đến năm 1918: Nếu giai đoạn 1 cuộc kháng chiến với nhiều sự kiện lịch sử đáng nhớ, thì trong giai đoạn 2 này cũng lưu lại những biến cố để thế chiến này trở thành cuộc chiến đấu đẫm máu của nhân loại
Tại chiến trường châu Âu
Tháng 5/1943, phe Đồng Minh tấn công Ý
Tháng 9/1943, quân Đức dưới chỉ huy của Hitler chiếm lại một phần nước Ý. Hai năm sau đó đất nước này là chiến trường của giữa phe Đồng Minh với quân phát xít.
Ngày 25/04/1945, Ý hoàn toàn được giải phóng sau sự sụp đổ của phe Trục.
Trong khi đó, cuộc chiến Đức-Xô vẫn diễn ra, quân Đức bị động đối phó.
Ngày 24/11/1945, quân Xô viết giải phóng phần đất cuối cùng, chuẩn bị tiến đánh Berlin.
Hồng quân Liên Xô trên đà thắng lợi đã giải phóng Áo, Na uy, Hungary và Tiệp Khắc. Bên cạnh đó, một số nước như Romania, Phần Lan cũng được loại bỏ khỏi phe Trục
Ngày 06/06/1944, tại mặt trận Tây Âu, quân Đồng Minh đánh chiếm thành công nhưng cũng bị thiệt hại khá nặng nề.
Ngày 16/03/1945, quân Liên Xô tiến đánh Beclin
Ngày 30/04/1945, quân Liên Xô chiếm được trụ sở Quốc hội Đức, Hilter phải tự sát trong tầng hầm
Ngày 09/05/1945, mặt trận châu Âu kết thúc khi các lực lượng còn sót lại của quân Đức đầu hàng.
Tại chiến trường Bắc Phi
Tháng 11/1942, trong tình thế chịu sức ép từ phát xít Đức, hồng quân Liên Xô đã mở thêm một chiến trường thứ hai tại Bắc Phi.
Quân Đức tại Bắc Phi chiến đấu khá yếu ớt do hầu hết quân đội và vũ khí được điều động đến mặt trận Liên Xô, vì vậy phát xít Đức tại đây chống cự yếu ớt.
Tháng 5/1943, phe Trục tại Bắc Phi bị đánh bại hoàn toàn, do đó quân phát xít cũng bị đẩy toàn bộ ra khỏi châu Phi
Tại chiến trường châu Á-Thái Bình Dương
Tại khu vực này, chiến tranh thế giới thứ 2 Lịch sử 11 được ghi nhận xảy ra trên cả đất liền và biển.
Quân Đồng Minh (Anh, Trung Quốc, Ấn Độ) đụng độ quân đội Nhật trên đất liền. Trong khi đó trên biển, liên quân Đồng Minh bảo vệ Úc cùng các quốc gia lân cận khi giành giật với Nhật từng hòn đảo.
Nhật tấn công đảo Midway nhưng thất bại và bị thiệt hại nặng nề sau trận đánh này
Ngày 7 tháng 8, chiến dịch phản công đầu tiên của phe Đồng Minh với Nhật Bản mang tên Guadalcanal. Quân Nhật bị đánh bại trong cuộc chiến này và bị tổn thất nghiêm trọng
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính và lật đổ chế độ Pháp ở Đông Dương bao gồm các nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Cũng trong lúc này, phe Đồng Minh giành lại được Myanmar.
Ngày 20 tháng 10 năm 1944, đất nước Philippines nằm trong kế hoạch giải cứu của quân Đồng Minh, tuy nhiên đất nước này chỉ được giải phóng khi cuộc chiến tranh này kết thúc hoàn toàn.
Sau một loạt những thắng lợi trước quân Nhật, phe Đồng Minh quyết định tiến đánh đất nước này, họ chiếm được đảo Okinawa và Iwo Jima.
Tháng 6 năm 1944, lãnh thổ Nhật Bản chịu nhiều thiệt hại do những đợt ném bóm lẻ tẻ của quân Đồng Minh
Ngày 6 tháng 8 năm 1945, một sự kiện đẫm máu của toàn nhân loại khi Mỹ sử dụng vũ khí hạt nhân và lấy Nhật Bản làm con mồi. Quả bom nguyên tử Little boy được ném xuống thành phố Hirosima giết chết hơn 90.000 người.
Ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai được ném xuống thành phố Nagasaki làm chết hơn 70.000 người. Hai quả bom nguyên tử này gần như san bằng thành phố
Ngày 8 tháng 8, Liên Xô chính thức đối đầu với Nhật, để đến ngày 28 tháng 8 thì hồng quân Liên Xô giành được thắng lợi
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng Đồng Minh, sau khi liên tiếp bị hai cường quốc đối đầu => Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phe Trục trong Thế chiến thứ 2. Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 kéo dài 6 năm đã chính thức kết thúc.
Chiến tranh thế giới thứ hai (hay còn được gọi là Đệ nhị thế chiến, Thế chiến 2 hay Đại chiến thế giới lần thứ hai…) bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945, diễn ra giữa các lực lượng Khối Đồng Minh và Phe Trục theo chủ nghĩa phát xít. Hầu hết mọi lục địa trên thế giới đều bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến này, ngoại trừ châu Nam Cực và Nam Mỹ. Cho đến nay, đây là cuộc chiến có quy mô rộng lớn và gây nhiều tàn phá nhất trong lịch sử nhân loại…
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phe phát xít Đức, I ta li a và Nhật Bản. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, Trong đó, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
Hậu quả của chiến tranh là vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với 1, 7 tỷ người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc và nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, 1 trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là 2 phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do 2 siêu cường là Mỹ và Liên Xô đứng đầu. Các quốc gia trên thế giới trong những năm đầu sau chiến tranh dần bị phân hóa theo đặc trưng đó. Liên hợp quốc được ra đời như 1 công cụ để duy trì trật tự mới vừa được hình thành. Do những căng thẳng về địa chính trị và xung đột ý thức hệ, Liên Xô và Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới 1 hình thái chiến tranh mới. Chiến tranh lạnh…