Người Chăm rất giỏi nghề đi biển. Vương quốc Chăm-pa là một trung tâm kinh tế buôn bán lúc bấy giờ, kết nối với Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Ả Rập.
- Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên đất do tự nhiên gây nên như sông suối thay đổi dòng chảy, núi lở, thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão, lũ quét, rửa trôi xói mòn vùng đồi núi và ngập úng ở vùng thấp trũng.
- Nhiều hoạt động sản xuất của con người dẫn đến làm thoái hoá đất như: chặt đốt rừng làm nương rẫy, không có biện pháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa khô, không bón phân, bổ sung chất hữu cơ cho đất, không trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây họ đậu mà trồng độc canh, chăn thả gia súc bừa bãi.
Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên sinh vật của nước ta là do:
- Việc mở rộng diện tích đất canh tác.
- Chặt phá rừng lấy củi; khai thác quá mức số cho nhu cầu công nghiệp và dân dụng, cho xuất khẩu,...
- Tập quán du canh, du cư: tình trạng đốt nương làm rẫy còn khá phổ biến ở nhiều nơi.
- Cháy rừng.
- Ngoài ra, còn do chiến tranh, xây dựng cơ bản, khai thác- khoáng sản và việc xây dựng các hồ chứa nước lớn cũng làm ngập nhiều diện tích rừng,...
Nếu rừng bị chặt phá thì sẽ gây ra hiện tượng gì?
- Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ lụt, lũ đá.
a) Độ che phủ rừng nước ta dược tính bằng: (Diện tích rừng/ diện tích tự nhiên) x 100%, đơn vị là %, tính cho các năm ta có:
Năm | 1943 | 1993 | 2001 |
Diện tích rừng | 14,3 | 8,6 | 11,8 |
Diện tích che phủ | 43,3 | 26,1 | 35,8 |
b) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 – 2001 (%)
c) Nhận xét
Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:
Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.
Khí hận nhiệt đới ẩm gió mùa nhé. Nó được thể hiện rõ qua từng thành phần như:
- Tính chất nhiệt đới: Do vị trí của nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới (nam là 8 độ 34' B và bắc là 23 độ 23'B).
+ Nó được thể hiện cụ thể qua: nhiệt độ (nền nhiệt 23-17 độ C; tổng bức xạ; tổng nhiệt trung bình năm 9000 độ C; tổng số giờ nắng 1400h...); thể hiện qua lượng mưa trong năm....
+ Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.
- Tính chất gió mùa thể hiện qua: trong năm nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ (e xem trong SGK).
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng...
- Nguyên nhân là do vị trí địa lí (nêu cụ thể nhé) nằm ở khu vực châu Á gió mùa và hình dạng lãnh thổ.
Bạn tham khảo nhé: https://vndoc.com/dong-bang-song-cuu-long-co-nhung-dieu-kien-thuan-loi-gi-240375
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm.
- Tận dụng tài nguyên đất, khắc phục được tính mùa vụ, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường.
- Mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất, thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm. Vì vậy, sản xuất công nghiệp có các đặc điểm:
- Gắn liền với việc sử dụng máy móc và áp dụng công nghệ.
- Có mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá rất cao.
- Đòi hỏi tiêu thụ nguyên liệu đầu vào lớn nên lượng phát thải ra môi trường nhiều.
- Có tính linh động cao về mặt phân bố theo không gian.
- Nền công nghiệp hiện đại gắn liền với tự động hoá, ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.
Tham khảo thêm tại https://vndoc.com/dia-li-7-bai-1-vi-tri-dia-li-dac-diem-tu-nhien-chau-au-269758