Bạn em lí thuyết bài: https://vndoc.com/ly-thuyet-vat-ly-10-bai-21-dong-luc-hoc-cua-chuyen-dong-tron-luc-huong-tam-ctst-293917
Một số biện pháp để giảm thải các tác hại do khí thải động cơ như:
– Trồng nhiều cây xanh
– Thay thế các loại động cơ cũ của ô tô
– Khuyến khích người dân đi lại bằng phương tiện công cộng như xe bus,…
– Đeo khẩu trang
a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:
Trọng lực của vật hướng xuống: P = m.g = 0.03kg x 9.8m/s2 = 0,294N
Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường.
Ta có x = F/(k) = (0,03kg x 9.8m/s2)/(k) = 1,5cm = 0,015m.
Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0,03kg x 9,8m/s2)/(0,015m) = 19,6N/m.
b) Khi treo vật có khối lượng 30g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:
Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0,03kg x 9,8m/s2 = 0,294N
Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'.
Tương tự như a) ta có: F = F'
=> k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0,015m x (0,03kg/0,03kg) = 0,015m = 1,5 cm.
Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo vẫn là 1,5 cm
Nhiệt lượng sắt thu vào là:
Q1 = 0,3 . 460.(t - 10)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= 0,2.4200.(t - 20)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q3 = 0,4.400.(25 - t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt có:
Qthu=Qtỏa
⇔ Q1 + Q2 = Q3
⇔ 0,3.460.(t - 10) + 0,2.4200.(t - 20) = 0,4.400.(25 - t)
⇔ t = 19,49o
- Vật bị biến dạng: Lò xo bị kéo thì dãn ra.
- Chuyển động của vật bị thay đổi: chiêc xe bị đẩy mạnh thì chạy nhanh lên.
- Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động: quả bóng bị đá vừa biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.