Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Công thức tính quãng đường. Cách tính quãng đường trong chương trình Toán học như thế nào? Các em học sinh cùng theo dõi chi tiết sau đây.
Quãng đường là độ dài di chuyển của vật hoặc có thể là con người, phương tiện. Xác định độ dài quãng đường khi có vận tốc và thời gian là bài tập thường xuyên xuất hiện trong các bài tập vật lý.
Để xác định độ dài của quãng đường sẽ có công thức sau: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, ta có:
S = v x t
hoặc S = (V1 – V2) x t
Trong đó với:
* Chú ý: V1 > V2.
Lưu ý:
Các đơn vị của quãng đường, vận tốc và thời gian phải tương ứng với nhau. Ví dụ vận tốc có đơn vị đo là km/giờ, thời gian có đơn vị là giờ thì quãng đường cũng phải có đơn vị là km.
Đơn vị của vận tốc và thời gian phải tương ứng với nhau thì mới thực hiện phép tính nhân để tìm quãng đường. Ví dụ vận tốc có đơn vị là km/giờ, thời gian có đơn vị là phút thì ta phải đổi thời gian từ đơn vị phút sang đơn vị là giờ rồi mới áp dụng quy tắc để tính quãng đường.
Ví dụ 1: Một người đi xe đạp trong 3 giờ với vận tốc 15 km/giờ. Tính quãng đường đi được của người đi xe đạp.
Phương pháp: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian..
Cách giải:
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là:
15 × 3 = 45 (km)
Đáp số: 45km.
Ví dụ 2: Một ca nô đi với vận tốc 16 km/giờ. Tính quãng đường đi được của ca nô trong 2 giờ 15 phút.
Cách giải: Vận tốc có đơn vị km/giờ nên thời gian cũng phải có thời gian tương ứng là giờ. Do đó ta đổi thời gian sang đơn vị là giờ, sau đó để tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Quãng đường ca nô đó đã đi được là:
16 x 2,25 = 36 (km)
Đáp số: 36km.
Các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao và các dạng bài tập SGK, VBT Toán lớp 5. Các em học sinh theo dõi chi tiết các bài tập và lời giải sau đây.
Theo dõi đáp án trong bài https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-16-323688 này nhé bạn
Trong bài này có đáp án á https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-16-323688
Khoảng cách từ vùng văn bản đến đường viền khung của một phần tử HTML được gọi là "padding".
Mình lấy đáp án ở đây á https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-16-323688
Theo dõi trong bài này nhé https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-16-323688
Bạn tham khảo đáp án trong bài này xem https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-15-323676
Tui thấy ở bài https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-15-323676 này có đáp án á
Mình thấy ở bài này có đáp án https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-15-323676
Trong hệ màu RGB, màu xám được đại diện bởi các giá trị RGB giống nhau. Cụ thể, nếu giá trị đỏ (red), xanh lá cây (green) và xanh dương (blue) đều bằng nhau, chúng ta sẽ có một màu xám. Vì mỗi kênh màu có 256 giá trị từ 0 đến 255, nên có tổng cộng 256 màu xám khác nhau trong hệ màu RGB.
Đáp án ở đây nè bạn https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-15-323676