Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Tốc độ lượt đi là x (km/h); tốc độ lượt về là (x + 4) (km/h)
Thời gian lượt đi: \(\frac{15}{x}\) (giờ)
Thời gian lượt về: \(\frac{15}{x+4}\) (giờ)
a) Biểu thức biểu thị tổng thời gian T hai lượt đi và về là: \(T=\frac{15}{x}+\frac{15}{x+4}\)
\(=\frac{15x+60+15x}{x(x+4)}\)
\(=\frac{30x+60}{x(x+4)}\) (giờ)
b) B iểu thức biểu thị hiệu thời gian t lượt đi đối với lượt về là: \(t=\frac{15}{x}-\frac{15}{x+4}=\frac{15x+60-15x}{x(x+4)}\)
\(=\frac{60}{x(x+4)}\)
c) Với x = 10 thì \(T=\frac{30.10+60}{10.(10+4)}=\frac{18}{7}\)
Với x =10, \(t=\frac{60}{10.(10+4)}=\frac{3}{7}\)
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 7: Nhân, chia phân thức
a) Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy A xát được là: \(\frac{x}{a}\) (tấn)
Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy B xát được là: \(\frac{y}{b}\) (tấn)
b) Biểu thức biểu thị công suất của máy A gấp số lần công suất của máy B là: \(\frac{x}{a}:\frac{y}{b}=\frac{x}{a}.\frac{b}{y}=\frac{xb}{ay}\) (lần)
c) Giá trị của biểu thức khi x = 3, a = 5, y = 2, b = 4 là: \(\frac{3.4}{5.2} =\frac{6}{5}\)
a) Biểu thức biểu thị chiều cao hình A là: \(\frac{a}{xz}=\frac{ay}{xyz}\) (cm)
Biểu thức biểu thị chiều cao hình B là: \(\frac{b}{yz}=\frac{bx}{xyz}\) (cm)
Biểu thức biểu thị chiều cao hình C là: \(\frac{bx}{xyz}\) (cm) (vì hình B và C có kích thước giống nhau)
b) Tổng chiều cao hình A và C là: \(\frac{bx}{xyz}+\frac{ay}{xyz}=\frac{bx+ay}{xyz}\) (cm)
Chênh lệch chiều cao của hình A và B là: \(\frac{ay}{xyz}-\frac{bx}{xyz}=\frac{ay-bx}{xyz}\) (cm)
Thời gian xe tải đi: \(\frac{450}{y}\) (giờ)
Thời gian xe khách đi: \(\frac{450}{x}\) (giờ)
Nếu xuất phát cùng lúc, xe khách đến thành phố B sớm hơn xe tải là: \(\frac{450}{y}-\frac{450}{x} =\frac{450x-450y}{xy} =\frac{450(x-y)}{xy}\) (giờ)
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 6: Cộng, trừ phân thức
Thời gian đội đua xuôi dòng từ A đến B là: \(\frac{3}{x+1}\) (giờ).
Thời gian đội đua ngược dòng từ B về A là: \(\frac{3}{x-1}\) (giờ).
Thời gian thi của đội là: \(\frac{3}{x+1} + \frac{3}{x-1}\) (giờ).
Chiều về mất thời gian nhiều hơn chiều đi là: \(\frac{3}{x-1} - \frac{3}{x+1}\)(giờ).
Như vậy ta cần dùng phép tính cộng để tìm thời gian thi của đội và dùng phép tính trừ để tìm thời gian chiều về nhiều hơn chiều đi.