Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Công nghệ 10 Cánh diều bài 6

Lý thuyết Công nghệ lớp 10 bài 6: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

A. Lý thuyết Công nghệ 10 bài 6

1. Khái niệm giá thể trồng cây

1.1. Định nghĩa

Là tên gọi chung của các vật liệu hoặc hỗn hợp các vật liệu giúp tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của bộ rễ cây trồng.

1.2. Phân loại giá thể

- Giá thể hữu cơ: có nguồn gốc thực vật và động vật

- Giá thể vô cơ: có nguồn gốc từ các loại đá, cát, sỏi

2. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây

2.1. Công nghệ sản xuất viên nén xơ dừa

- Xơ dừa là sản phẩm bóc tách từ quả dừa

- Bóc tách xơ dừa sẽ thu được mụn dừa

- Xử lí mụn dừa nhằm tách tanin và lignin ra khỏi mụn dừa:

+ Dùng nước sạch xử lí tanin

+ Dùng chế phẩm sinh học và vôi bột tăng tốc phân giải lignin

- Sau khi xử lí tanin và lignin có thể sử dụng làm giá thể hoặc phối trộn các vật liệu khác

* Tác dụng của viên nén xơ dừa:

- Chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Tiết kiệm chi phí nhân công

- Rút ngắn thời gian chăm sóc

- Dễ vận chuyển, tiện dụng, sạch sẽ và thân thiện với môi trường

2.2. Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit

- Giữ nước, chất hữu cơ cung cấp cho cây, tránh ngập úng, thối rễ cây.

- Tạo môi trường thông thoáng giúp rễ cây phát triển mạnh, cộng đồng vi sinh vật sống và sinh sôi liên tục.

- Môi trường sạch mầm bệnh, PH trung tính giúp cây có môi trường sinh trưởng và phát triển tốt.

- Phủ bề mặt chậu cây giúp hạn chế xói đất khi tưới, hạn chế cỏ dại, tăng tính thẩm mĩ.

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 bài 6

Câu 1. Đâu là giá thể vô cơ?

  1. Rêu than bùn
  2. Đá trân châu Perlite
  3. Mùn cưa
  4. Vỏ cây thông

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: B

Giải thích: Rêu than bùn, mùn cưa, vỏ cây thông đều là giá thể hữu cơ.

Câu 2. Đâu là hình ảnh giá thể là vỏ cây thông?

A. Lý thuyết công nghệ 10

B. Lý thuyết công nghệ 10

C. Lý thuyết công nghệ 10

D. Cả 3 đáp án trên

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Đáp án A: vỏ cây thông

+ Đáp án B: Đá trân châu Perlite

+ Đáp án C: Đá Vermiculite

Câu 3. Đâu là hình ảnh giá thể là đá trân châu Perlite?

A. Lý thuyết công nghệ 10

B. Lý thuyết công nghệ 10

C. Lý thuyết công nghệ 10

D. Cả 3 đáp án trên

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A: vỏ cây thông

+ Đáp án B: Đá trân châu Perlite

+ Đáp án C: Đá Vermiculite

Câu 4. Đâu là hình ảnh giá thể là đá Vermiculite?

A. Lý thuyết công nghệ 10

B. Lý thuyết công nghệ 10

C. Lý thuyết công nghệ 10

D. Cả 3 đáp án trên

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Đáp án A: vỏ cây thông

+ Đáp án B: Đá trân châu Perlite

+ Đáp án C: Đá Vermiculite

Câu 5. Có mấy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây được giới thiệu?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 2 ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây được giới thiệu:

+ Công nghệ sản xuất viên nén xơ dừa.

+ Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.

Câu 6. Có mấy nhóm giá thể chính?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 2 nhóm giá thể chính:

+ Giá thể hữu cơ

+ Giá thể vô cơ

Câu 7. Giá thể có loại nào sau đây?

  1. Giá thể hữu cơ
  2. Giá thể vô cơ
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 2 nhóm giá thể chính:

+ Giá thể hữu cơ

+ Giá thể vô cơ

Câu 8. Giá thể hữu cơ có nguồn gốc từ đâu?

  1. Thực vật
  2. Động vật
  3. Thực vật và động vật
  4. Đá, cát, sỏi

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: C

Giải thích: Giá thể vô cơ mới có nguồn gốc từ đá, cát, sỏi.

Câu 9. Giá thể vô cơ có nguồn gốc từ đâu?

  1. Thực vật
  2. Động vật
  3. Thực vật và động vật
  4. Đá, cát, sỏi

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: D

Giải thích: Giá thể hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và thực vật.

Câu 10. Đâu là giá thể hữu cơ?

  1. Rêu than bùn
  2. Đá trân châu Perlite
  3. Đá Vermiculite
  4. Sỏi nhẹ Keramzit

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: A

Giải thích: Đá trân châu Perlite, đá Vermiculite, Sỏi nhẹ Keramzit đều là giá thể vô cơ.

Câu 11. Đâu là ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây?

  1. Công nghệ sản xuất viên nén xơ dừa.
  2. Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 2 ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây được giới thiệu:

+ Công nghệ sản xuất viên nén xơ dừa.

+ Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.

Câu 12. Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm mấy bước?

  1. 1
  2. 3
  3. 5
  4. 7

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:

+ Bước 1: Dừa nguyên liệu

+ Bước 2: Tách vỏ dừa

+ Bước 3: Tách mụn dừa thô

+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin

+ Bước 5: Ủ

+ Bước 6: Ép viên

+ Bước 7: Thành phẩm

Câu 13. Bước đầu tiên của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  1. Dừa nguyên liệu
  2. Tách vỏ dừa
  3. Tách mụn dừa thô
  4. Xử lí tannin, lignin

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:

+ Bước 1: Dừa nguyên liệu

+ Bước 2: Tách vỏ dừa

+ Bước 3: Tách mụn dừa thô

+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin

+ Bước 5: Ủ

+ Bước 6: Ép viên

+ Bước 7: Thành phẩm

Câu 14. Bước thứ hai của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  1. Dừa nguyên liệu
  2. Tách vỏ dừa
  3. Tách mụn dừa thô
  4. Xử lí tannin, lignin

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:

+ Bước 1: Dừa nguyên liệu

+ Bước 2: Tách vỏ dừa

+ Bước 3: Tách mụn dừa thô

+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin

+ Bước 5: Ủ

+ Bước 6: Ép viên

+ Bước 7: Thành phẩm

Câu 15. Bước thứ ba của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  1. Dừa nguyên liệu
  2. Tách vỏ dừa
  3. Tách mụn dừa thô
  4. Xử lí tannin, lignin

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:

+ Bước 1: Dừa nguyên liệu

+ Bước 2: Tách vỏ dừa

+ Bước 3: Tách mụn dừa thô

+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin

+ Bước 5: Ủ

+ Bước 6: Ép viên

+ Bước 7: Thành phẩm

>>>> Bài tiếp theo: Lý thuyết Công nghệ 10 Cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 2

Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Lý thuyết Công nghệ 10 bài 6: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây sách Cánh diều. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Hóa 10 Cánh diều, Lý 10 Cánh diềuToán 10 Cánh diều, Sinh 10 Cánh diều đầy đủ khác.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Gấu Bắc Cực
    Gấu Bắc Cực

    😘😘😘😘😘😘😘

    Thích Phản hồi 08:54 28/02
    • Gà Bông
      Gà Bông

      😉😉😉😉😉😉😉

      Thích Phản hồi 08:54 28/02
      • Su kem
        Su kem

        💯💯💯💯💯💯💯

        Thích Phản hồi 08:54 28/02
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Công nghệ 10 Cánh Diều

        Xem thêm