Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Công nghệ 10 Cánh diều bài 12

Lý thuyết Công nghệ 10 bài 12: Hình chiếu phối cảnh được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết và bài tập có đáp án đi kèm nằm trong chương trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều.

A. Lý thuyết Công nghệ 10 bài 12

I. Khái quát chung về hình chiếu phối cảnh

1. Khái niệm

- Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

- Các mặt phẳng:

+ Mặt phẳng vật thể: là mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh (mặt phẳng hình chiếu): là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

+ Tâm chiếu: điểm hội tụ của các tia chiếu

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 12: Hình chiếu phối cảnh - Cánh diều  (ảnh 1)

2. Các loại hình chiếu phối cảnh

- Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: mặt tranh song song với một mặt vật thể

- Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

II. Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

- Bước 1: Vẽ đường chân trời, điểm tụ

- Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

- Bước 3: Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ

- Bước 4: Xác định chiều rộng vật thể

- Bước 5: Xóa cạnh khuất, tô đậm cạnh thấy

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 12: Hình chiếu phối cảnh - Cánh diều  (ảnh 1)

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 bài 12

Câu 1. Quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ gồm mấy bước?

A. 1

B. 3

C. 5

D. 7

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ gồm 5 bước:

+ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

+ Bước 3: Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

+ Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể

+ Bước 5: Xóa bỏ cạnh khuất, tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Câu 2. Bước 1 của quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là:

A. Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

B. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

C. Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

D. Xác định chiều rộng của vật thể

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ gồm 5 bước:

+ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

+ Bước 3: Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

+ Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể

+ Bước 5: Xóa bỏ cạnh khuất, tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Câu 3. Bước 2 của quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là:

A. Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

B. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

C. Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

D. Xác định chiều rộng của vật thể

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ gồm 5 bước:

+ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

+ Bước 3: Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

+ Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể

+ Bước 5: Xóa bỏ cạnh khuất, tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Câu 4. Bước 3 của quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là:

A. Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

B. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

C. Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

D. Xác định chiều rộng của vật thể

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ gồm 5 bước:

+ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

+ Bước 3: Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

+ Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể

+ Bước 5: Xóa bỏ cạnh khuất, tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Câu 5. Bước 4 của quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là:

A. Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

B. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

C. Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

D. Xác định chiều rộng của vật thể

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ gồm 5 bước:

+ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, đặt điểm tụ F’

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

+ Bước 3: Nối đường thẳng từ các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

+ Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể

+ Bước 5: Xóa bỏ cạnh khuất, tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Câu 6. Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu:

A. Xuyên tâm

B. Song song

C. Vuông góc

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

Câu 7. Hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: B

Giải thích: Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại:

+ Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

+ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

Câu 8. Hình chiếu phối cảnh có loại nào sau đây?

A. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

B. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại:

+ Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

+ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

Câu 9. Thế nào là hình chiếu phối cảnh một điểm tụ?

A. Có mặt tranh song song với một mặt của vật thể

B. Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: Có mặt tranh song song với một mặt của vật thể

+ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

Câu 10. Thế nào là hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ?

A. Có mặt tranh song song với một mặt của vật thể

B. Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: Có mặt tranh song song với một mặt của vật thể

+ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

>>>> Bài tiếp theo: Lý thuyết Công nghệ 10 Cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 3

Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Lý thuyết Công nghệ 10 bài 12: Hình chiếu phối cảnh sách Cánh diều. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Hóa 10 Cánh diều, Lý 10 Cánh diềuToán 10 Cánh diều, Sinh 10 Cánh diều đầy đủ khác.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Gấu Bắc Cực
    Gấu Bắc Cực

    😘😘😘😘😘😘😘

    Thích Phản hồi 10:06 04/03
    • Chuột nhắt
      Chuột nhắt

      😊😊😊😊😊😊

      Thích Phản hồi 10:07 04/03
      • Ma Kết
        Ma Kết

        😉😉😉😉😉😉

        Thích Phản hồi 10:07 04/03
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Công nghệ 10 Cánh Diều

        Xem thêm