Dòng nào sau đây là tục ngữ?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn học kì 2 lớp 7
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn học kì 2 lớp 7 được VnDoc tổng hợp và sưu tầm giới thiệu tới các em học sinh cùng quý thầy cô tham khảo bài trắc nghiệm này để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới đây của mình.
- Câu 1.
- Câu 2.
Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
- Câu 3.
"Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? - Câu 4.
Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
- Câu 5.
Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?
- Câu 6.
Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
- Câu 7.
Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?
- Câu 8.
Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?
- Câu 9.
Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào?
- Câu 10.
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm" (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là: - Câu 11.
Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"?
- Câu 12.
"Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran" (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
- Câu 13.
Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"?
- Câu 14.
Văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" là của tác giả nào?
- Câu 15.
Văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" (Đặng Thai Mai) được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính?
- Câu 16.
Câu văn "Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi" có mấy trạng ngữ?
- Câu 17.
Câu văn:"Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn" ở đoạn "Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn" là:
- Câu 18.
Trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng đã sử dụng thao tác nghị luận nào là chính?
- Câu 19.
Câu nào không phải là câu bị động?
- Câu 20.
Câu văn "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có" trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh nói về điều gì?