Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tổng hợp câu hỏi nâng cao trong đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6

Bài tập nâng cao trong các đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 do đội ngũ thầy cô giáo của VnDoc biên soạn bao gồm các câu hỏi khó dành điểm 10 trong đề thi học kì 2 Toán lớp 6. Tài liệu kèm với đáp án chi tiết giúp các bạn so sánh đối chiếu kết quả sau khi làm xong. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh lớp 6 tự ôn luyện và vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập toán. Chúc các em học tốt.

A. Các câu hỏi nâng cao xuất hiện trong đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6

Bài 1: Tính tổng A = \frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{2019.2021}}\(A = \frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{2019.2021}}\)

Bài 2: Chứng tỏ B = \frac{{14n + 3}}{{21n + 5}}\left( {n \in N} \right)\(B = \frac{{14n + 3}}{{21n + 5}}\left( {n \in N} \right)\) là phân số tối giản

Bài 3: Cho A = \frac{{{2^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}}}} + \frac{{{3^{2019}}}}{{{3^{2019}} + {5^{2020}}}} + \frac{{{5^{2020}}}}{{{5^{2020}} + {2^{2018}}}}\(A = \frac{{{2^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}}}} + \frac{{{3^{2019}}}}{{{3^{2019}} + {5^{2020}}}} + \frac{{{5^{2020}}}}{{{5^{2020}} + {2^{2018}}}}\)B = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{2019.2020}}\(B = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{2019.2020}}\). So sánh A và B

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức A = \left( {\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}}} \right).\frac{{1 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{89}}\(A = \left( {\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}}} \right).\frac{{1 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{89}}\)

Bài 5: Cho A = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{{2020}^2}}}\(A = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{{2020}^2}}}\). Chứng tỏ A < 1

Bài 6: Tính tỉ số \frac{A}{B}\(\frac{A}{B}\) biết A = \frac{4}{{7.31}} + \frac{6}{{7.41}} + \frac{9}{{10.41}} + \frac{7}{{10.57}}\(A = \frac{4}{{7.31}} + \frac{6}{{7.41}} + \frac{9}{{10.41}} + \frac{7}{{10.57}}\)B = \frac{7}{{19.31}} + \frac{5}{{19.43}} + \frac{3}{{23.43}} + \frac{{11}}{{23.57}}\(B = \frac{7}{{19.31}} + \frac{5}{{19.43}} + \frac{3}{{23.43}} + \frac{{11}}{{23.57}}\)

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức A = \frac{3}{2} - \frac{5}{6} + \frac{7}{{12}} - \frac{9}{{20}} + \frac{{11}}{{30}} - \frac{{13}}{{42}} + \frac{{15}}{{56}} - \frac{{17}}{{72}} + \frac{{19}}{{90}}\(A = \frac{3}{2} - \frac{5}{6} + \frac{7}{{12}} - \frac{9}{{20}} + \frac{{11}}{{30}} - \frac{{13}}{{42}} + \frac{{15}}{{56}} - \frac{{17}}{{72}} + \frac{{19}}{{90}}\)

Bài 8: Cho biểu thức P = \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}\(P = \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}\). Chứng tỏ rằng A < \frac{1}{{20}}\(A < \frac{1}{{20}}\)

Bài 9: Tính nhanh A = 1 + \frac{1}{{1 + 2}} + \frac{1}{{1 + 2 + 3}} + ... + \frac{1}{{1 + 2 + ... + 8}}\(A = 1 + \frac{1}{{1 + 2}} + \frac{1}{{1 + 2 + 3}} + ... + \frac{1}{{1 + 2 + ... + 8}}\)

Bài 10: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức dưới đây đạt giá trị nhỏ nhất: A = \left| {x - 9} \right| + 10\(A = \left| {x - 9} \right| + 10\)

B. Lời giải các câu hỏi nâng cao trong đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6

Bài 1:

A = \frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{2019.2021}}\(A = \frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{2019.2021}}\)

= 2.\frac{1}{2}.\left( {\frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{2019.2021}}} \right)\(= 2.\frac{1}{2}.\left( {\frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{5.7}} + ... + \frac{1}{{2019.2021}}} \right)\)

= \frac{1}{2}.\left( {\frac{2}{{1.3}} + \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + ... + \frac{2}{{2019.2021}}} \right)\(= \frac{1}{2}.\left( {\frac{2}{{1.3}} + \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + ... + \frac{2}{{2019.2021}}} \right)\)

= \frac{1}{2}.\left( {\frac{{3 - 1}}{{1.3}} + \frac{{5 - 3}}{{3.5}} + ... + \frac{{2021 - 2019}}{{2019.2021}}} \right)\(= \frac{1}{2}.\left( {\frac{{3 - 1}}{{1.3}} + \frac{{5 - 3}}{{3.5}} + ... + \frac{{2021 - 2019}}{{2019.2021}}} \right)\)

= \frac{1}{2}.\left( {1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{2018}} - \frac{1}{{2019}} + \frac{1}{{2019}} - \frac{1}{{2021}}} \right)\(= \frac{1}{2}.\left( {1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{2018}} - \frac{1}{{2019}} + \frac{1}{{2019}} - \frac{1}{{2021}}} \right)\)

= \frac{1}{2}.\left( {1 - \frac{1}{{2021}}} \right) = \frac{1}{2}.\frac{{2020}}{{2021}} = \frac{{1010}}{{2021}}\(= \frac{1}{2}.\left( {1 - \frac{1}{{2021}}} \right) = \frac{1}{2}.\frac{{2020}}{{2021}} = \frac{{1010}}{{2021}}\)

Bài 2:

Đề B là phân số tối giản thì ước chung của tử và mẫu bằng 1 hoặc

Gọi d là ước chung của 14n + 3 và 21n + 5 (d tự nhiên)

Khi đó ta có \left( {14n + 3} \right) \vdots d \Rightarrow 3.\left( {14n + 3} \right) \vdots d \Rightarrow 42n + 9 \vdots d\(\left( {14n + 3} \right) \vdots d \Rightarrow 3.\left( {14n + 3} \right) \vdots d \Rightarrow 42n + 9 \vdots d\)

\left( {21n + 5} \right) \vdots d \Rightarrow 2.\left( {21n + 5} \right) \vdots d \Rightarrow 42n + 10 \vdots d\(\left( {21n + 5} \right) \vdots d \Rightarrow 2.\left( {21n + 5} \right) \vdots d \Rightarrow 42n + 10 \vdots d\)

Ta có nếu a > b và a và b đều chia hết cho cùng một số thì hiệu a - b cũng chia hết cho số đó

Vậy ta có \left( {42n + 10} \right) - \left( {42n + 9} \right) \vdots d \Rightarrow 1 \vdots d\(\left( {42n + 10} \right) - \left( {42n + 9} \right) \vdots d \Rightarrow 1 \vdots d\)

Vậy B là phân số tối giản

Bài 3:

Ta có \frac{{{2^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}}}} > \frac{{{2^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}\(\frac{{{2^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}}}} > \frac{{{2^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}\)

\frac{{{3^{2018}}}}{{{3^{2019}} + {5^{2020}}}} > \frac{{{3^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}\(\frac{{{3^{2018}}}}{{{3^{2019}} + {5^{2020}}}} > \frac{{{3^{2018}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}\)

\frac{{{5^{2020}}}}{{{5^{2020}} + {2^{2018}}}} > \frac{{{5^{2020}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}\(\frac{{{5^{2020}}}}{{{5^{2020}} + {2^{2018}}}} > \frac{{{5^{2020}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}\)

Từ đó A > \frac{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}} = 1\(A > \frac{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}}{{{2^{2018}} + {3^{2019}} + {5^{2020}}}} = 1\)

B = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{2019.2020}}\(B = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{2019.2020}}\)

B = \frac{{2 - 1}}{{1.2}} + \frac{{4 - 3}}{{3.4}} + ... + \frac{{2020 - 2019}}{{2019.2020}}\(B = \frac{{2 - 1}}{{1.2}} + \frac{{4 - 3}}{{3.4}} + ... + \frac{{2020 - 2019}}{{2019.2020}}\)

B = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2018}} - \frac{1}{{2019}} + \frac{1}{{2019}} - \frac{1}{{2020}}\(B = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2018}} - \frac{1}{{2019}} + \frac{1}{{2019}} - \frac{1}{{2020}}\)

B = 1 - \frac{1}{{2020}} = \frac{{2019}}{{2020}} < \frac{{2020}}{{2020}} = 1\(B = 1 - \frac{1}{{2020}} = \frac{{2019}}{{2020}} < \frac{{2020}}{{2020}} = 1\)

Vậy A > B

Bài 4:

A = \left( {\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}}} \right).\frac{{1 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{89}}\(A = \left( {\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}}} \right).\frac{{1 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{89}}\)

\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}} = 5.\frac{1}{5}.\left( {\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}}} \right)\(\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}} = 5.\frac{1}{5}.\left( {\frac{1}{{4.9}} + \frac{1}{{9.14}} + ... + \frac{1}{{44.49}}} \right)\)

= \frac{1}{5}.\left( {\frac{5}{{4.9}} + \frac{5}{{9.14}} + ... + \frac{5}{{44.49}}} \right) = \frac{1}{5}.\left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{{49}}} \right) = \frac{9}{{196}}\(= \frac{1}{5}.\left( {\frac{5}{{4.9}} + \frac{5}{{9.14}} + ... + \frac{5}{{44.49}}} \right) = \frac{1}{5}.\left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{{49}}} \right) = \frac{9}{{196}}\)

\frac{{1 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{89}} = \frac{{1 - \left( {3 + 5 +  + ... + 49} \right)}}{{89}}\(\frac{{1 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{89}} = \frac{{1 - \left( {3 + 5 + + ... + 49} \right)}}{{89}}\)

Tổng 3 + 5 + … + 49 là tổng của dãy số lẻ liên tiếp từ 3 đến 49. Vậy 3 + 5 + … + 49 = 624

A = \frac{9}{{196}}.\frac{{1 - 624}}{{89}} = \frac{9}{{196}}.\frac{{\left( { - 623} \right)}}{{89}} = \frac{{ - 9}}{{28}}\(A = \frac{9}{{196}}.\frac{{1 - 624}}{{89}} = \frac{9}{{196}}.\frac{{\left( { - 623} \right)}}{{89}} = \frac{{ - 9}}{{28}}\)

Bài 5:

\frac{1}{{{2^2}}} < \frac{1}{{1.2}};\frac{1}{{{3^2}}} < \frac{1}{{2.3}};...;\frac{1}{{{{2020}^2}}} < \frac{1}{{2019.2020}}\(\frac{1}{{{2^2}}} < \frac{1}{{1.2}};\frac{1}{{{3^2}}} < \frac{1}{{2.3}};...;\frac{1}{{{{2020}^2}}} < \frac{1}{{2019.2020}}\)

Vậy A < \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + ... + \frac{1}{{2019.2020}} = \frac{1}{1} - \frac{1}{{2020}} = \frac{{2019}}{{2020}} < \frac{{2020}}{{2020}} = 1\(A < \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + ... + \frac{1}{{2019.2020}} = \frac{1}{1} - \frac{1}{{2020}} = \frac{{2019}}{{2020}} < \frac{{2020}}{{2020}} = 1\)

Bài 6:

A = \frac{4}{{7.31}} + \frac{6}{{7.41}} + \frac{9}{{10.41}} + \frac{7}{{10.57}} \Rightarrow \frac{A}{5} = \frac{4}{{35.31}} + \frac{6}{{35.41}} + \frac{9}{{50.41}} + \frac{7}{{50.57}}\(A = \frac{4}{{7.31}} + \frac{6}{{7.41}} + \frac{9}{{10.41}} + \frac{7}{{10.57}} \Rightarrow \frac{A}{5} = \frac{4}{{35.31}} + \frac{6}{{35.41}} + \frac{9}{{50.41}} + \frac{7}{{50.57}}\)

\frac{A}{5} = \frac{1}{{31}} - \frac{1}{{35}} + \frac{1}{{35}} - \frac{1}{{41}} + \frac{1}{{41}} - \frac{1}{{50}} + \frac{1}{{50}} - \frac{1}{{57}}\(\frac{A}{5} = \frac{1}{{31}} - \frac{1}{{35}} + \frac{1}{{35}} - \frac{1}{{41}} + \frac{1}{{41}} - \frac{1}{{50}} + \frac{1}{{50}} - \frac{1}{{57}}\)

\frac{A}{5} = \frac{1}{{31}} - \frac{1}{{57}} = \frac{{26}}{{31.57}} \Rightarrow A = \frac{{130}}{{31.57}}\(\frac{A}{5} = \frac{1}{{31}} - \frac{1}{{57}} = \frac{{26}}{{31.57}} \Rightarrow A = \frac{{130}}{{31.57}}\)

\frac{B}{2} = \frac{7}{{38.31}} + \frac{5}{{38.43}} + \frac{3}{{46.43}} + \frac{{11}}{{46.57}} \Rightarrow \frac{B}{2} = \frac{1}{{31}} - \frac{1}{{57}} = \frac{{26}}{{31.57}}\(\frac{B}{2} = \frac{7}{{38.31}} + \frac{5}{{38.43}} + \frac{3}{{46.43}} + \frac{{11}}{{46.57}} \Rightarrow \frac{B}{2} = \frac{1}{{31}} - \frac{1}{{57}} = \frac{{26}}{{31.57}}\)

\Rightarrow B = \frac{{52}}{{31.57}}\(\Rightarrow B = \frac{{52}}{{31.57}}\)

\frac{A}{B} = \frac{{130}}{{31.51}}:\frac{{52}}{{31.57}} = \frac{5}{2}\(\frac{A}{B} = \frac{{130}}{{31.51}}:\frac{{52}}{{31.57}} = \frac{5}{2}\)

Bài 7:

A = \frac{3}{2} - \frac{5}{6} + \frac{7}{{12}} - \frac{9}{{20}} + \frac{{11}}{{30}} - \frac{{13}}{{42}} + \frac{{15}}{{56}} - \frac{{17}}{{72}} + \frac{{19}}{{90}} = \frac{2}{3} + \frac{2}{{15}} + \frac{2}{{35}} + \frac{2}{{63}} + \frac{2}{{90}}\(A = \frac{3}{2} - \frac{5}{6} + \frac{7}{{12}} - \frac{9}{{20}} + \frac{{11}}{{30}} - \frac{{13}}{{42}} + \frac{{15}}{{56}} - \frac{{17}}{{72}} + \frac{{19}}{{90}} = \frac{2}{3} + \frac{2}{{15}} + \frac{2}{{35}} + \frac{2}{{63}} + \frac{2}{{90}}\)

\frac{2}{3} + \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + \frac{2}{{7.9}} + \frac{2}{{9.10}} = \frac{2}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{9} + \frac{1}{9} - \frac{1}{{10}}\(\frac{2}{3} + \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + \frac{2}{{7.9}} + \frac{2}{{9.10}} = \frac{2}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{9} + \frac{1}{9} - \frac{1}{{10}}\)

= \frac{2}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{{10}} = 1 - \frac{1}{{10}} = \frac{9}{{10}}\(= \frac{2}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{{10}} = 1 - \frac{1}{{10}} = \frac{9}{{10}}\)

Bài 8:

P = \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}\(P = \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}\)

P = \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}\(P = \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}\) và  Q = \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{{400}}{{401}}\(Q = \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{{400}}{{401}}\)

\frac{1}{2} < \frac{2}{3};\frac{3}{4} < \frac{4}{5};...;\frac{{399}}{{400}} < \frac{{400}}{{401}}\(\frac{1}{2} < \frac{2}{3};\frac{3}{4} < \frac{4}{5};...;\frac{{399}}{{400}} < \frac{{400}}{{401}}\)

P.Q = \left( {\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}} \right).\left( {\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{{400}}{{401}}} \right) = \frac{1}{{401}}\(P.Q = \left( {\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{{399}}{{400}}} \right).\left( {\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{{400}}{{401}}} \right) = \frac{1}{{401}}\)

Có P.P < P.Q

hay P.P < \frac{1}{{401}} < \frac{1}{{400}} \Rightarrow P < \frac{1}{{20}}\(P.P < \frac{1}{{401}} < \frac{1}{{400}} \Rightarrow P < \frac{1}{{20}}\)

Bài 9:

A = 1 + \frac{1}{{1 + 2}} + \frac{1}{{1 + 2 + 3}} + ... + \frac{1}{{1 + 2 + ... + 8}} = 1 + \frac{1}{{2.3:2}} + \frac{1}{{3.4:2}} + ... + \frac{1}{{8.9:2}}\(A = 1 + \frac{1}{{1 + 2}} + \frac{1}{{1 + 2 + 3}} + ... + \frac{1}{{1 + 2 + ... + 8}} = 1 + \frac{1}{{2.3:2}} + \frac{1}{{3.4:2}} + ... + \frac{1}{{8.9:2}}\)

= 1 + 2.\left( {\frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ...\frac{1}{{8.9}}} \right) = 1 + 2.\left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{9}} \right) = 1 + 2.\frac{7}{{18}} = \frac{{16}}{9}\(= 1 + 2.\left( {\frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ...\frac{1}{{8.9}}} \right) = 1 + 2.\left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{9}} \right) = 1 + 2.\frac{7}{{18}} = \frac{{16}}{9}\)

Bài 10:

\left| {x - 9} \right| \ge 0\forall x \Rightarrow \left| {x - 9} \right| + 10 \ge 10\forall x\(\left| {x - 9} \right| \ge 0\forall x \Rightarrow \left| {x - 9} \right| + 10 \ge 10\forall x\)

Dấu “=” xảy ra khi x = 9

Vậy minA = 10 khi x = 9

Bộ đề thi học kì 2 Toán 6 sách mới

--------------

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn Tổng hợp câu hỏi nâng cao trong đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6. Ngoài các dạng toán toán nâng cao trong đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 trên, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 2 lớp 6 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 6 và Ngữ Văn lớp 6 hơn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
284
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
4 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Lê Thị Kim Ngân
    Lê Thị Kim Ngân

    Bài 3 phần đáp án thấy sai, nhưng ko bt giải thích như nào

    Thích Phản hồi 22:20 22/03
    • Lê Thị Kim Ngân
      Lê Thị Kim Ngân

      Nói chung là phân tích B sai

      Thích Phản hồi 22:21 22/03
      • nguyen phuc vo
        nguyen phuc vo

        câu 1 sai rồi phải ra 2020/2021

        Thích Phản hồi 15:06 24/04
        • Thảo Vy Nguyễn Thị
          Thảo Vy Nguyễn Thị

          bn tính sao r hay vậy ?😅

          Thích Phản hồi 20:26 08/05
      • Đạt phan trọng
        Đạt phan trọng

        Bạn ơi tại sao câu chín lại ra 16/9

        Thích Phản hồi 11/05/22
        • Phan Anh Nguyễn
          Phan Anh Nguyễn

          đúng rồi mà


          Thích Phản hồi 11:54 25/03
      🖼️

      Gợi ý cho bạn

      Xem thêm
      🖼️

      Đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức

      Xem thêm