Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ 7 đề thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức năm 2024

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 6 sách Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 bao gồm 7 đề thi khác nhau có đáp án và ma trận, là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề, và các em học sinh ôn luyện, chuẩn bị cho bài thi giữa kì 2 lớp 6 sắp tới đạt kết quả cao.

Lưu ý: Toàn bộ 7 đề thi và đáp án có trong file tải về, mời các bạn tải về xem trọn bộ tài liệu

1. Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6 số 1

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 6 KNTT

TT

Chủđề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

SỐ VÀ ĐẠI SỐ

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Phân số

1.1. Phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số

5

TN

1; 2; 3; 5; 6

(1,25đ)

1,25đ

1.2. Các phép tính về phân số.

3

TN

4; 7; 8

(0,75đ)

5

TL

13a, 13b, 13d

14; a

(2,25đ)

2

TL

14; b

15; 16

(3,25đ)

1

TL 17

(1,0đ)

7,25đ

2

Số thập phân

2.1. Số thập phân, và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

1

TN 9; 10

(0,5đ)

1

TN

13c

(0,5đ)

1,0đ

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

3

Những hình học cơ bản

3.1. Điểm, đường thẳng, tia

2

TN 11; 12

(0,5đ)

0,5đ

Số câu

9

3

5

3

1

21

Số điểm

2,25

0,75

2,75

3,25

1,0

10,0

Tỉ lệ chung

22,5%

35%

32,5%

10%

100%

Đề thi giữa học kì 2 Toán 6 KNTT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D.

Câu 1. Cách viết nào sau đây biểu diễn không phải là phân số?

A. \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\).
B. \frac{3,5}{4}\(\frac{3,5}{4}\).
C. \frac{-3}{4}\(\frac{-3}{4}\).
D. \frac{4}{-3}\(\frac{4}{-3}\).

Câu 2. Hai phân số \frac{a}{b}=\frac{m}{n}\(\frac{a}{b}=\frac{m}{n}\) thì ta có quy tắc nào sau đây?

A. a.n = b.m.
B. \mathrm{a}+\mathrm{n}=\mathrm{b}+\mathrm{m}\(\mathrm{a}+\mathrm{n}=\mathrm{b}+\mathrm{m}\).
C. \mathrm{a}: \mathrm{n}=\mathrm{b}: \mathrm{m}\(\mathrm{a}: \mathrm{n}=\mathrm{b}: \mathrm{m}\)
D. \mathrm{a}-\mathrm{n}=\mathrm{b}-\mathrm{m}\(\mathrm{a}-\mathrm{n}=\mathrm{b}-\mathrm{m}\).

Câu 3. Số đối của phân số \frac{-6}{7}\(\frac{-6}{7}\) là số nào?

A.\frac{6}{7}\(\frac{6}{7}\).
B. \frac{7}{6}\(\frac{7}{6}\).
C. \frac{-7}{6}\(\frac{-7}{6}\).
D. \frac{7}{-6}\(\frac{7}{-6}\).

Câu 4. Cho \mathrm{x}=\frac{-11}{3}+\frac{-5}{3}\(\mathrm{x}=\frac{-11}{3}+\frac{-5}{3}\). Giá trị của x là số nào?

A. \frac{16}{3}\(\frac{16}{3}\).
B. -16 .
C. \frac{-16}{3}\(\frac{-16}{3}\).
D. \frac{-16}{6}\(\frac{-16}{6}\).

Câu 5. Phân số nào là phân số tối giản tối giản:

A.\frac{2}{10}\(\frac{2}{10}\).
B. \frac{-6}{15}\(\frac{-6}{15}\).
C. \frac{-4}{10}\(\frac{-4}{10}\).
D. \frac{-2}{5}\(\frac{-2}{5}\).

Câu 6. Hỗn số nào không phải là hỗn số dương?

A. 3 \frac{4}{5}\(3 \frac{4}{5}\).
B. 2 \frac{3}{5}\(2 \frac{3}{5}\).
C. -2 \frac{3}{5}\(-2 \frac{3}{5}\).
D. 1 \frac{4}{5}\(1 \frac{4}{5}\).

Câu 7. Biết \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\) số học sinh của lớp 6A là 10 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?

A. 14 học sinh.
B. 40 học sinh.
C. 20 học sinh.
D. 50 học sinh.

Câu 8. của 1 giờ bằng bao nhiêu phút?

A. 40 phút.
B. 20 phút.
C. 45 phút.
D. 30 phút.

Câu 9. Làm tròn số 9,8462 đến hàng phần mười ta được kết quả là số nào?

A. 9,84.
B. 9,85.
C. 9,9.
D. 9,8.

Câu 10. Trong các số thập phân 2,1923; 5,123; 2, 91; 5,0789 số thập phân lớn nhất là?

A. 2,1923.
B. 2,91.
C. 5,0789.
D. 5,123 .

Câu 11. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?

Câu 11

A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
B. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
C. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.
D. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C.

Câu 12. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Câu 12

A. Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.
B. Hai đường thẳng AB và AC có ba điểm chung
C. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.
D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 13. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính.

a) \frac{1}{15}+\frac{7}{15}-\frac{2}{15}\(\frac{1}{15}+\frac{7}{15}-\frac{2}{15}\)
b) \frac{1}{7} \cdot \frac{2}{9}+\frac{4}{7} \cdot \frac{2}{9}+\frac{2}{7} \cdot \frac{2}{9}\(\frac{1}{7} \cdot \frac{2}{9}+\frac{4}{7} \cdot \frac{2}{9}+\frac{2}{7} \cdot \frac{2}{9}\)
c) 1,2.2,5+1.2 .7,5\(1,2.2,5+1.2 .7,5\)
d) \frac{1}{4}+\frac{3}{4} \cdot\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4} \cdot\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)

Câu 14. (1,5 điểm) Tìm x biết:

a) x+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\(x+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
b) \frac{1}{2}+\frac{3}{5}(x-2)=\frac{1}{5}\(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}(x-2)=\frac{1}{5}\)

Câu 15. (1,5 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số học sinh giỏi bằng \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng \frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\)số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A

Câu 16. (1,0 điểm) Một bà đi chợ bán trứng, lần đầu bà bán được \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\) số trứng, lần thứ hai bà bán được \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\) số trứng còn lại thì còn lại 10 quả. Hỏi số trứng ban đầu bà đem đi bán là bao nhiêu quả.

Câu 17. (1,0 điểm) Cho n là số tự nhiên thì phân số \frac{2n+5}{2n+1}\(\frac{2n+5}{2n+1}\)có là phân số tối giản không? Vì sao?

Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 6 KNTT

I. TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

A

A

C

D

C

B

A

D

D

B

C

Xem tiếp đáp án tự luận trong file tải về

2. Đề thi Toán 6 giữa kì 2 số 2

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6

A: Trắc nghiệm

Câu 1: Trong các cách viết dưới đây, cách viết nào cho ta phân số?

A. \frac{3}{0}\(\frac{3}{0}\)

B. \frac{{0,25}}{3}\(\frac{{0,25}}{3}\)

C. \frac{4}{7}\(\frac{4}{7}\)

D. \frac{{1,25}}{{2,7}}\(\frac{{1,25}}{{2,7}}\)

Câu 2: Hai phân số \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\)\frac{c}{d}\(\frac{c}{d}\) (với a, b, c, d là các số nguyên khác 0) gọi là bằng nhau nếu:

A. a.c = b.d

B. a.d = b.c

C. a.b = c.d

D. a:d = b:c

Câu 3: Phân số nào sau đây bằng phân số \frac{{ - 3}}{5}\(\frac{{ - 3}}{5}\)?

A. \frac{{ - 9}}{{15}}\(\frac{{ - 9}}{{15}}\)

B. \frac{5}{{15}}\(\frac{5}{{15}}\)

C. - \frac{3}{{10}}\(- \frac{3}{{10}}\)

D. - \frac{{10}}{5}\(- \frac{{10}}{5}\)

Câu 4: Cho hai điểm A và B thuộc tia Ot và OA = 4cm, OB = 8cm thì:

A. A là trung điểm của đoạn thẳng OB

B. O là trung điểm của đoạn thẳng AB

C. B là trung điểm của đoạn thẳng OA

D. Không có đoạn thẳng nào có trung điểm

Câu 5: Kết quả của phép tính (-4,44 + 60 – 5,56) : (1,2 – 0,8) là:

A. -125

B. -152

C. 125

D. 152

Câu 6: Số nguyên m nào sau đây thỏa mãn \frac{m}{8} > \frac{{ - 7}}{8}\(\frac{m}{8} > \frac{{ - 7}}{8}\)?

A. m = -8

B. m = -10

C. m = 0

D. m = -5

Câu 7: Tính diện tích hình vuông có độ dài cạnh là 12,3m (Làm tròn đến chữ số hàng chục)

A. 150m2

B. 151,29m2

C. 151m2

D. 151,3m2

Câu 8: Lớp 6A có 40 học sinh trong đó có 12,5% học sinh giởi. Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

A. 8

B. 6

C. 10

D. 5

Câu 9: Cho tia Mx lấy điểm O thuộc tia Mx. Vẽ tia MN là tia đối của tia Mx. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tia MN cũng đi qua điểm O

B. Hai điểm M và N nằm cùng phía so với điểm O

C. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

D. Điểm N không thuộc đường thẳng MO

Câu 10: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

Màu bút

Bút xanh

Bút vàng

Bút đỏ

Số lần

14

10

16

Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ

A. 0,4

B. 0,6

C. 0,16

D. 0,15

B. Phần tự luận

Câu 1: Thực hiện các phép tính:

a) \left( {\frac{7}{{16}} + \frac{{ - 1}}{8} + \frac{9}{{32}}} \right):\frac{5}{4}\(\left( {\frac{7}{{16}} + \frac{{ - 1}}{8} + \frac{9}{{32}}} \right):\frac{5}{4}\)

b) 10\frac{2}{9} + 2\frac{3}{5} - 6\frac{2}{9}\(10\frac{2}{9} + 2\frac{3}{5} - 6\frac{2}{9}\)

c) 30\%  - 2\frac{2}{5} + 0,2.\frac{1}{2}\(30\% - 2\frac{2}{5} + 0,2.\frac{1}{2}\)

d) \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{37}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{13}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{ - 6}}{{44}}\(\frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{37}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{13}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{ - 6}}{{44}}\)

2) Tìm x biết:

a) 2,5x + \frac{4}{7} =  - 1,5\(2,5x + \frac{4}{7} = - 1,5\)

b, x + 3,25 = 6,15

Bài 3: Một nhà thầu xây dựng nhận xây cất một ngôi nhà với chi phí là 360 000 000 đồng nhưng chủ nhà xin hạ bớt 2,5% và nhà thầu đã đồng ý. Tính số tiền nhà thầu nhận xây nhà?

Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm; OB = 6 cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng minh điểm A là trung điểm của OB.

d) Lấy điểm C trên tia Ox sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.

Bài 5: Tính tổng: Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề)

Đáp án đề thi giữa kì 2 lớp 6 môn Toán

I. Đáp án Phần trắc nghiệm

1. C

2. B

3. A

4. A

5. C

6. C

7. A

8. D

9. B

10. A

II. Đáp án Phần tự luận

Câu 1:

a) \left( {\frac{7}{{16}} + \frac{{ - 1}}{8} + \frac{9}{{32}}} \right):\frac{5}{4} = \frac{{19}}{{32}}:\frac{5}{4} = \frac{{19}}{{32}}.\frac{4}{5} = \frac{{19}}{{40}}\(\left( {\frac{7}{{16}} + \frac{{ - 1}}{8} + \frac{9}{{32}}} \right):\frac{5}{4} = \frac{{19}}{{32}}:\frac{5}{4} = \frac{{19}}{{32}}.\frac{4}{5} = \frac{{19}}{{40}}\)

b) 10\frac{2}{9} + 2\frac{3}{5} - 6\frac{2}{9} = \left( {10\frac{2}{9} - 6\frac{2}{9}} \right) + 2\frac{3}{5} = 4 + \frac{{13}}{5} = \frac{{33}}{5}\(10\frac{2}{9} + 2\frac{3}{5} - 6\frac{2}{9} = \left( {10\frac{2}{9} - 6\frac{2}{9}} \right) + 2\frac{3}{5} = 4 + \frac{{13}}{5} = \frac{{33}}{5}\)

c) 30\%  - 2\frac{2}{5} + 0,2.\frac{1}{2} = \frac{3}{{10}} - \frac{{12}}{5} + \frac{2}{{10}}.\frac{1}{2} = \frac{1}{5} - \frac{{12}}{5} =  - \frac{{11}}{5}\(30\% - 2\frac{2}{5} + 0,2.\frac{1}{2} = \frac{3}{{10}} - \frac{{12}}{5} + \frac{2}{{10}}.\frac{1}{2} = \frac{1}{5} - \frac{{12}}{5} = - \frac{{11}}{5}\)

d) \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{37}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{13}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{ - 6}}{{44}}\(\frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{37}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{13}}{{44}} + \frac{{ - 25}}{{30}}.\frac{{ - 6}}{{44}}\)

\begin{matrix}
   = \dfrac{{ - 25}}{{30}}.\left( {\dfrac{{37}}{{44}} + \dfrac{{13}}{{44}} + \dfrac{{ - 6}}{{44}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{{ - 25}}{{30}}.\dfrac{{44}}{{44}} = \dfrac{{ - 25}}{{30}} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} = \dfrac{{ - 25}}{{30}}.\left( {\dfrac{{37}}{{44}} + \dfrac{{13}}{{44}} + \dfrac{{ - 6}}{{44}}} \right) \hfill \\ = \dfrac{{ - 25}}{{30}}.\dfrac{{44}}{{44}} = \dfrac{{ - 25}}{{30}} \hfill \\ \end{matrix}\)

2) Tìm x biết:

a) 2,5x + \frac{4}{7} =  - 1,5\(2,5x + \frac{4}{7} = - 1,5\)

\begin{matrix}
  2,5x =  - 1,5 - \dfrac{4}{7} \hfill \\
  2,5x =  - \dfrac{{29}}{{14}} \hfill \\
  x =  - \dfrac{{29}}{{14}}:2,5 \hfill \\
  x =  - \dfrac{{29}}{{35}} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} 2,5x = - 1,5 - \dfrac{4}{7} \hfill \\ 2,5x = - \dfrac{{29}}{{14}} \hfill \\ x = - \dfrac{{29}}{{14}}:2,5 \hfill \\ x = - \dfrac{{29}}{{35}} \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = -29/35

b) x + 3,25 = 6,15

x = 6,15 – 3,25

x = 2,9.

Vậy x = 2,9.

Bài 3 (1,5 điểm):

Cách 1:

Nếu xem số tiền nhà thầu nhận xây nhà ban đầu là 100% thì số tiền xây nhà sau khi bớt so với số tiền ban đầu là:

100% − 2,5% = 97,5%

Số tiền nhà thầu nhận xây nhà là:

360 000 000 × 97,5 : 100 = 351 000 000 (đồng)

Vậy số tiền nhà thầu nhận xây nhà là 351 000 000 đồng.

Cách 2:

Số tiền chủ nhà xin hạ bớt là:

360 000 000 × 2,5 : 100 = 9 000 000 (đồng)

Số tiền nhà thầu nhận xây nhà là:

360 000 000 – 9 000 000 = 351 000 000 (đồng)

Vậy số tiền nhà thầu nhận xây nhà là 351 000 000 đồng.

Bài 4 (2,5 điểm):

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề)

a) Trên tia Ox, ta có OA < OB (vì 2 cm < 4 cm)

Do đó, điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:

OA + AB = OB

3 + AB = 6

Suy ra: AB = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OA = 3 cm.

Vậy OA = AB.

c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì:

+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (chứng minh câu a)

+ OA = AB (chứng minh câu b)

Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Vì điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề)

Điểm C nằm giữa hai điểm O và B vì:

+ Ba điểm O, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (cùng thuộc tia Ox)

+ BC < OB (1,5 cm < 6 cm)

Vì điểm C nằm giữa hai điểm O và B nên:

OC + BC = OB
OC + 1,5 = 6

Suy ra: OC = 6 – 1,5 = 4,5 (cm).

Vậy OC = 4,5 cm.

Bài 5 (0,5 điểm):

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề)

3. Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6 KNTT Số 3

Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số có tử lớn hơn thì

A. lớn hơn

B. nhỏ hơn

C. không so sánh được

D. bằng nhau

Câu 2: Biết \frac{5}{2} x=4\(\frac{5}{2} x=4\). Giá trị của x bằng

A. 10

B. \frac{8}{5}\(\frac{8}{5}\)

C. \frac{5}{8}\(\frac{5}{8}\)

D. 15

Câu 3: Giá trị của y để \frac{3}{7}=\frac{-24}{y}\(\frac{3}{7}=\frac{-24}{y}\)

A. y = 49

B. y = −56

C. y = 56

D. y = −49

Câu 4: Quan sát hình và cho biết đâu là khẳng định đúng

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 KNTT

A. Điểm A thuộc đường thẳng d

B. Điểm C thuộc đường thẳng d

C. Đường thẳng AB đi qua điểm C

D. Ba điểm ABC thẳng hàng

Câu 5: Giá trị \frac{m}{n}\(\frac{m}{n}\) của a là

A. \frac{m}{n}: a\(\frac{m}{n}: a\)

B. a: \frac{m}{n}\(a: \frac{m}{n}\)

C. \frac{m}{n} \cdot a\(\frac{m}{n} \cdot a\)

D. \frac{n}{m} \cdot a\(\frac{n}{m} \cdot a\)

Câu 6: Được cô giáo giao nhiệm vụ thống kê điểm kiểm tra giữa kì môn Toán của các
thành viên trong tổ, bạn Minh lập được bảng sau:

Số điểm10987653
Số người3334111

Theo thống kê trên, số bạn đạt điểm 8 là

A. 8 bạn

B. 4 bạn

C. 1 bạn

D. 3 bạn

Câu 7: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng khách (đơn vị: người) đến du lịch ở một số địa phương năm 2018.

Theo biểu đồ trên, địa phương nào có khách đến du lịch nhiều nhất và số lượng khách
đến đó là bao nhiêu?

A. Nha Trang với 45000 người

B. Đà Nẵng với 60000 người

C. Đà Nẵng với 50000 người

D. Huế với 36000 người

Câu 8: Cho đoạn AB = 6cm. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MB = 5cm . Khi đó độ dài đoạn MA là

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 KNTT

A. 1 cm

B. 3 cm

C. 11 cm

D. 2 cm

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm).Thực hiện các phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) \frac{3}{5}+\frac{-4}{9}\(\frac{3}{5}+\frac{-4}{9}\)

b) \frac{3}{5}+\frac{2}{5} \cdot \frac{15}{8}\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5} \cdot \frac{15}{8}\)

c) \frac{7}{2} \cdot \frac{8}{13}+\frac{8}{13} \cdot \frac{-5}{2}+\frac{8}{13}\(\frac{7}{2} \cdot \frac{8}{13}+\frac{8}{13} \cdot \frac{-5}{2}+\frac{8}{13}\)

d) \frac{-5}{17} \cdot \frac{-9}{23}+\frac{9}{23} \cdot \frac{-22}{17}+11 \frac{9}{23}\(\frac{-5}{17} \cdot \frac{-9}{23}+\frac{9}{23} \cdot \frac{-22}{17}+11 \frac{9}{23}\)

Câu 2 (2 điểm). Tìm x, biết:

a) \frac{7}{8}+x=\frac{3}{5}\(\frac{7}{8}+x=\frac{3}{5}\)

b) \frac{1}{3}:(2 x-1)=\frac{-4}{24}\(\frac{1}{3}:(2 x-1)=\frac{-4}{24}\)

c) \frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{-7}{4}\(\frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{-7}{4}\)

d) (3 x+2)\left(\frac{-2}{5} x-7\right)=0\((3 x+2)\left(\frac{-2}{5} x-7\right)=0\)

Câu 3 (1 điểm)
Ông Ba muốn lát gạch và trồng cỏ cho sân vườn. Biết diện tích phần trồng cỏ bằng \frac{1}{5}\(\frac{1}{5}\) diện tích sân vườn và diện tích phần lát gạch là 36m2

a) Tính diện tích sân vườn.

b) Giá 1m2 cỏ là 50000 đồng, nhưng khi mua ông được giảm giá 5% . Vậy số tiền cần
mua cỏ là bao nhiêu?

Câu 4 (2 điểm)

Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho: OA = 3cm, OB =6 cm.

a) Kể tên các tia trùng nhau gốc O, các tia đối nhau gốc A?

b) Điểm A có phải trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

Câu 5 (1 điểm)

a) Tính tổng: M=1+\frac{1}{5}+\frac{3}{35}+\ldots+\frac{3}{9603}+\frac{3}{9999}\(M=1+\frac{1}{5}+\frac{3}{35}+\ldots+\frac{3}{9603}+\frac{3}{9999}\)

b) Chứng minh rằng: S=\frac{1}{4^{2}}+\frac{1}{6^{2}}+\frac{1}{8^{2}}+\ldots+\frac{1}{(2 n)^{2}}<\frac{1}{4} \quad(\mathrm{n} \in \mathrm{N}, \mathrm{n} \geq 2)\(S=\frac{1}{4^{2}}+\frac{1}{6^{2}}+\frac{1}{8^{2}}+\ldots+\frac{1}{(2 n)^{2}}<\frac{1}{4} \quad(\mathrm{n} \in \mathrm{N}, \mathrm{n} \geq 2)\)

Tham khảo đề thi các bộ sách khác:

Đáp án Đề thi Toán 6 giữa học kì 2 số 3

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm).

Câu12345678
Đáp ánABBACDCA

Mỗi đáp án chọn đúng cho 0,25 điểm

Phần II: Tự luận (8 điểm)

CâuÝĐáp ánĐiểm
1a\frac{3}{5}+\frac{-4}{9}=\frac{27}{45}+\frac{-20}{45}=\frac{7}{45}\(\frac{3}{5}+\frac{-4}{9}=\frac{27}{45}+\frac{-20}{45}=\frac{7}{45}\)0,5
b\frac{3}{5}+\frac{2}{5} \cdot \frac{15}{8}=\frac{3}{5}+\frac{3}{4}=\frac{12}{20}+\frac{15}{20}=\frac{27}{20}\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5} \cdot \frac{15}{8}=\frac{3}{5}+\frac{3}{4}=\frac{12}{20}+\frac{15}{20}=\frac{27}{20}\)0,5
c\begin{aligned}
&\frac{7}{2} \cdot \frac{8}{13}+\frac{8}{13} \cdot \frac{-5}{2}+\frac{8}{13}=\frac{8}{13} \cdot\left(\frac{7}{2}+\frac{-5}{2}+1\right) \\
&=\frac{8}{13} \cdot 2=\frac{16}{13}
\end{aligned}\(\begin{aligned} &\frac{7}{2} \cdot \frac{8}{13}+\frac{8}{13} \cdot \frac{-5}{2}+\frac{8}{13}=\frac{8}{13} \cdot\left(\frac{7}{2}+\frac{-5}{2}+1\right) \\ &=\frac{8}{13} \cdot 2=\frac{16}{13} \end{aligned}\)

0,25

0,25

d\begin{aligned}
&\frac{-5}{17} \cdot \frac{-9}{23}+\frac{9}{23} \cdot \frac{-22}{17}+11 \frac{9}{23}=\frac{5}{17} \cdot \frac{9}{23}+\frac{9}{23} \cdot \frac{-22}{17}+11 \frac{9}{23} \\
&=\frac{9}{23} \cdot\left(\frac{5}{17}+\frac{-22}{17}\right)+11 \frac{9}{23} \\
&=\frac{-9}{23}+11 \frac{9}{23}=11
\end{aligned}\(\begin{aligned} &\frac{-5}{17} \cdot \frac{-9}{23}+\frac{9}{23} \cdot \frac{-22}{17}+11 \frac{9}{23}=\frac{5}{17} \cdot \frac{9}{23}+\frac{9}{23} \cdot \frac{-22}{17}+11 \frac{9}{23} \\ &=\frac{9}{23} \cdot\left(\frac{5}{17}+\frac{-22}{17}\right)+11 \frac{9}{23} \\ &=\frac{-9}{23}+11 \frac{9}{23}=11 \end{aligned}\)

0,25

0,25

2a\begin{aligned}
&\frac{7}{8}+x=\frac{3}{5} \\
&x=\frac{3}{5}-\frac{7}{8} \\
&x=\frac{-11}{40}
\end{aligned}\(\begin{aligned} &\frac{7}{8}+x=\frac{3}{5} \\ &x=\frac{3}{5}-\frac{7}{8} \\ &x=\frac{-11}{40} \end{aligned}\)

0,25

0,25

b\begin{aligned}
&\frac{1}{3}:(2 x-1)=\frac{-4}{24}=>2 x-1=\frac{1}{3}: \frac{-1}{6} \\
&2 x-1=-2 \\
&2 x=-1 \\
&x=\frac{-1}{2}
\end{aligned}\(\begin{aligned} &\frac{1}{3}:(2 x-1)=\frac{-4}{24}=>2 x-1=\frac{1}{3}: \frac{-1}{6} \\ &2 x-1=-2 \\ &2 x=-1 \\ &x=\frac{-1}{2} \end{aligned}\)

0,25

0,25

c\begin{aligned}
&\frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{-7}{4} \\
&\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4} \\
&\Rightarrow\left[\begin{array} { l } 
{ x - \frac { 3 } { 4 } = \frac { 4 1 } { 4 } } \\
{ x - \frac { 3 } { 4 } = \frac { - 4 1 } { 4 } }
\end{array} \Rightarrow \left[\begin{array}{l}
x=11 \\
x=\frac{-19}{2}
\end{array}\right.\right.
\end{aligned}\(\begin{aligned} &\frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{-7}{4} \\ &\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4} \\ &\Rightarrow\left[\begin{array} { l } { x - \frac { 3 } { 4 } = \frac { 4 1 } { 4 } } \\ { x - \frac { 3 } { 4 } = \frac { - 4 1 } { 4 } } \end{array} \Rightarrow \left[\begin{array}{l} x=11 \\ x=\frac{-19}{2} \end{array}\right.\right. \end{aligned}\)

0,25

0,25

d\begin{aligned}
&(3 x+2)\left(\frac{-2}{5} x-7\right)=0 \\
&\Rightarrow\left[\begin{array} { l } 
{ 3 x + 2 = 0 } \\
{ \frac { - 2 } { 5 } x - 7 = 0 }
\end{array} \Rightarrow \left[\begin{array}{l}
3 x=-2 \\
\frac{-2}{5} x=7 \\
x=\frac{-2}{3} \\
x=\frac{-35}{2}
\end{array}\right.\right. \\
&\Rightarrow\left[\begin{array}{l}
x \\
x
\end{array}\right.
\end{aligned}\(\begin{aligned} &(3 x+2)\left(\frac{-2}{5} x-7\right)=0 \\ &\Rightarrow\left[\begin{array} { l } { 3 x + 2 = 0 } \\ { \frac { - 2 } { 5 } x - 7 = 0 } \end{array} \Rightarrow \left[\begin{array}{l} 3 x=-2 \\ \frac{-2}{5} x=7 \\ x=\frac{-2}{3} \\ x=\frac{-35}{2} \end{array}\right.\right. \\ &\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x \\ x \end{array}\right. \end{aligned}\)

0,25

0,25

3a

Phân số biểu thị diện tích phần lát gạch là :

1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)(diện tích sân vườn)

Diện tích sân vườn là:

36: \frac{4}{5}=36 \cdot \frac{5}{4}=45\(36: \frac{4}{5}=36 \cdot \frac{5}{4}=45\) (m2)

0,25

0,25

b

Diện tích đất trồng cỏ là:

45  − 36 = 9 (m2)

Giá của 9m2 cỏ là: 50000.9 450000 = (đồng)

Vì ông Ba được giảm giá 5% nên số tiền phải trả để mua cỏ
bằng 95% giá tiền ban đầu của 9m2 cỏ.

Vậy số tiền mua cỏ là: 95%.450000 = 427500(đồng)

0,25

0,25

a

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 KNTT

0,5
4

+ Các tia trùng nhau gốc O là: tia Ox,  tia OA, tia OB

+ Các tia đối nhau gốc A là: tia AO và tia AB , tia AO và tia Ax .

0,25

0,25

b

Theo hình vẽ, ta có: OA + AB = OB

AB = OB −OA = 6 − 3 = 3 cm

Mà OA = 3cm

OA  = AB
Theo hình vẽ, ta có A nằm giữa O và B

Mà OA   = AB

Suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB

0,5

0,5

Để có thể đạt điểm cao trong kì thi giữa kì 2 lớp 6 sắp tới, ngoài việc ôn tập theo đề cương, các em học sinh cần thực hành luyện đề để làm quen với nhiều dạng đề thi khác nhau, cũng như nắm được cấu trúc bài thi. Chuyên mục đề thi giữa kì 2 lớp 6 trên VnDoc với đầy đủ đề thi các môn học như Toán, Văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lý, Công nghệ, Công dân, Tiếng Anh, là tài liệu hữu ích cho các em học sinh ôn luyện trước kì thi.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
215
4 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Quốc Thịnh Bùi Văn
    Quốc Thịnh Bùi Văn

    đề ko có lời giải những câu khó như câu 5🥺😭

    Thích Phản hồi 11:09 09/05
    • Nguyễn Trang
      Nguyễn Trang

      đề rất hay😄

      Thích Phản hồi 20/02/22
      • 17. Thúy Lành
        17. Thúy Lành

        ko có nời giải câu 5

        Thích Phản hồi 06/03/22
        • Trường Nhựt
          Trường Nhựt

          uk


          Thích Phản hồi 10/03/22
        • Quốc Thịnh Bùi Văn
          Quốc Thịnh Bùi Văn

          um


          Thích Phản hồi 11:12 09/05
      • Thảo My
        Thảo My

        Thêm đề đi có một dạng mà sử dụng mãi


        Thích Phản hồi 06/03/22
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Đề thi giữa kì 2 lớp 6

        Xem thêm