Đề cương giữa kì 2 Tin học 6 Kết nối tri thức năm 2025
Đề cương ôn tập giữa kì 2 Tin học 6 KNTT cấu trúc mới năm 2025
Đề cương giữa kì 2 Tin học 6 Kết nối tri thức năm 2025 được biên soạn theo cấu trúc mới, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho kì thi giữa kì 2 lớp 6 sắp tới đạt kết quả cao. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GHK2 MÔN TIN HỌC 6
NĂM HỌC 2024-2025
Phần 1.1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Hãy đánh 𝒙 vào đáp án đúng Câu 1: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 2: Để tạo sơ đồ tư duy em cần phải:
A. vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ
B. tạo nhánh từ các chủ đề phụ
C. thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
D. xác định chủ đề chính, tạo nhanh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh.
Câu 3: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 4: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối,
B. Phần mềm máy tính màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 5: Các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong nhóm lệnh nào trên phần mềm soạn thảo?
A. Page Layout
C. Paragraph
B. Design
D. Font
Câu 6: Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng nào sau đây?
A. Nhập văn bản
C. Lưu trữ và in văn bản
B. Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản
D. Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh
Câu 7: Đâu không phải là yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản:
A. Chọn bản in
C. Đặt lề trang
B. Chọn hướng trang
D. Lựa chọn khổ giấy
Câu 8: Để thay đổi cỡ chữ của một nhóm kí tự đã chọn. Ta thực hiện lệnh Format → Font … và chọn cỡ chữ trong ô:
A. Font Style
C. Size
B. Font
D. Small caps
Câu 9. Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + I
C. Ctrl + E
B. Ctrl + L
D. Ctrl + B
Câu 10: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:
A. Dễ so sánh
C. Dễ học hỏi
B. Dễ in ra giấy
D. Dễ di chuyển
Câu 11: Để căn chỉnh lề, hướng của văn bản trong ô bạn cần sử dụng nhóm lệnh:
A. Cell size
C. Rows & colunms
B. Alignment
D. Merge
Câu 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em
A. biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin
B. tạo và định dạng văn bản
C. có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin
D. trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin.
Phần 1.2. Trắc nghiệm Đúng – Sai: : Hãy đánh 𝒙 vào lựa chọn Đúng/Sai
Câu hỏi | Đúng | Sai | ||||
Câu 1: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? | ||||||
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung | x | |||||
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người | x | |||||
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ | x | |||||
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác | x | |||||
Câu 2. Người ta thường dùng sơ đồ tư duy để: | ||||||
A. học được các kiến thức | x | |||||
B. không cần phải suy nghĩ gì thêm khi học tập | x | |||||
C. ghi nhớ tốt hơn | x | |||||
D. bảo vệ thông tin cá nhân | x | |||||
Câu 3: Sơ đồ tư duy được tạo nên bởi: | ||||||
A. âm thanh, hình ảnh, màu sắc | x | |||||
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh, các đường nối | x | |||||
C. các kiến thức em được học | x | |||||
D. các ý nghĩ trong đầu em | x | |||||
Câu 4. Sơ đồ tư duy hỗ trợ được em điều gì trong học tập? | ||||||
A. hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức | x | |||||
B. ghi nhớ nhanh các kiến thức đã học | x | |||||
C. không sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong học tập | x | |||||
D. ghi nhớ lời giảng của thầy cô | x | |||||
Câu 5: Để thay đổi cỡ chữ của một nhóm kí tự đã chọn. Ta thực hiện lệnh Format → Font … và chọn cỡ chữ trong ô: | ||||||
A. Font Style | x | |||||
B. Font | x | |||||
C. Size | x | |||||
D. Small caps | x | |||||
Câu 6. Các lệnh định dạng trang văn bản nằm trong thẻ nào trong phần mềm soạn thảo? | ||||||
A. Page layout | x | |||||
B. Design | x | |||||
C. Paragraph | x | |||||
D. Font | x | |||||
Câu 7 Muốn xóa bảng, sau khi chọn cả bảng, em nháy chuột phải vào ô bất kì trong bảng rồi chọn lệnh: | ||||||
A. Delete Rows | x | |||||
B. Delete Table | x | |||||
C. Delete Columns | x | |||||
D. Delete Cells | x | |||||
Câu 8. Khi làm việc với bảng trong phần mềm soạn thảo văn bản, em có thể thực hiện các thao tác sau | ||||||
A. Có thể thay đổi kích thước hàng và cột sau khi đã tạo bảng. | x | |||||
B. Không thể thêm hoặc xóa cột sau khi bảng đã được tạo. | x | |||||
C. Có thể gộp nhiều ô thành một ô duy nhất để trình bày thông tin dễ nhìn hơn. | x | |||||
D Chỉ có thể nhập văn bản vào ô, không thể chèn hình ảnh vào bảng. | x |