Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Online

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 CTST có đáp án kèm theo. Bài viết sẽ giúp bạn đọc ôn tập được nội dung kiến thức bài đường tròn trong mặt phẳng tọa độ. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 3)2 = 16 là:

  • Câu 2:

    Đường tròn (C): x2 + y2 + 12x – 14y + 4 = 0 viết được dưới dạng:

  • Câu 3:

    Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0 . Gọi d1, d2 lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(3; 2), N(1; 0). Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là:

  • Câu 4:

    Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

  • Câu 5:

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 10)2 = 81 lần lượt là:

  • Câu 6:

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): 16x2 + 16y2 + 16x – 8y – 11 = 0 là:

  • Câu 7:

    Cho đường tròn (C) có phương trình (x + 5)2 + (y – 2)2 = 25 . Đường tròn (C) còn được viết dưới dạng nào trong các dạng dưới đây:

  • Câu 8:

    Đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y – 15 = 0 có tâm và bán kính lần lượt là:

  • Câu 9:

    Cho phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (1). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là:

  • Câu 10:

    Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0 . Điều kiện của m để phương trình đã cho là một phương trình đường tròn là:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 48
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Toán 10 CTST

    Xem thêm