Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Phô Mai Toán học

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

Câu 3 Toán lớp 6 trang 8 tập 1 Cánh Diều

a, A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14}

b, B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}

c, C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15}

d, D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}

4
4 Câu trả lời
  • Mèo Ú
    Mèo Ú

    a, A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}

    b, B = {42; 44; 46; 48}

    c, C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}

    d, D = {11; 13; 15; 17; 19}

    Trả lời hay
    4 Trả lời 21/07/22
    • 『亗ADK』|ʚGVFɞ | Zenii ...
      『亗ADK』|ʚGVFɞ | Zenii ...

      đỉnh của chóp

      Trả lời hay
      2 Trả lời 21/07/22
      • Haraku Mio
        Haraku Mio

        a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14}

        Ta thấy tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 nên các phần tử thuộc tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12.

        Vậy ta viết tập hợp A là:

        A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}.

        b) B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}

        Ta thấy tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 nên các phần tử thuộc tập hợp B là: 42; 44; 46; 48.

        Vậy ta viết tập hợp B là:

        B = {42; 44; 46; 48}.

        c) C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

        Ta thấy tập hợp C là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15 nên các phần tử thuộc tập hợp C là 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13.

        Do đó ta viết tập hợp C là:

        C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.

        0 Trả lời 21/07/22
        • Cu Bin
          Cu Bin

          rất chi tiết và hay

          2 Trả lời 21/07/22
      • Điện hạ
        Điện hạ

        cám ơn ạ

        0 Trả lời 21/07/22

        Toán học

        Xem thêm