Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Trần Thanh Hỏi Chung Đáp án thử tài lịch sử Liên quân

Bậc kỳ tài kiệt xuất trong lịch sử làm rạng danh truyền thống khắp năm châu là ai

Bậc kỳ tài kiệt xuất trong lịch sử làm rạng danh truyền thống khắp năm châu

15
15 Câu trả lời
  • Khang Anh
    Khang Anh

    1. Vua Hùng - 7 ô

    2. Trần Nhân Tông - 12 ô

    3. Lý Thái Tổ - 8 ô

    4. Quang Trung - 10 ô

    5. Lê Thánh Tông - 11 ô

    6. Ngô Quyền - 8 ô

    7. Lê Lợi - 5 ô

    Trả lời hay
    16 Trả lời 05/04/22
    • Phạm Đạt
      Phạm Đạt

      12ô k đúng

      0 Trả lời 06/04/22
    • Tiếu Phong
      Tiếu Phong

      @Phạm Đạt lương thế vinh cân voi

      3 Trả lời 07/04/22
    • Nguyễn Huy
      Nguyễn Huy

      10 ô nhưng không phải quang trung

      đáp án không đúng

      6 Trả lời 10/04/22
    Xem thêm 1 trả lời cũ hơn...
  • Chan Phạm
    Chan Phạm

    8 ô giúp với ạ

    Trả lời hay
    10 Trả lời 07/04/22
    • Nguyễn Đức Quang Trường
      Nguyễn Đức Quang Trường

      Nguyễn Ái Quốc 

      Trả lời hay
      9 Trả lời 05/04/22
      • Oanh Vương
        Oanh Vương

        12 ô đúng

        1 Trả lời 07/04/22
    • Tachibana Taki
      Tachibana Taki

      10 ô lưỡng quốc trạng nguyên mạc đĩnh chi

      Trả lời hay
      9 Trả lời 07/04/22
      • Cậu Ấm
        Cậu Ấm

        Đó chính là Lương Thế Vinh ( 1/8/1441-2/10/1974). Ông được biết đến với tác giả của tác phẩm "Đại thành toán pháp". Cũng như các sự tích như: Cân voi, lấy lại quả bưởi dưới giếng nước,...

        Trả lời hay
        3 Trả lời 05/04/22
        • Linh Jocasta's
          Linh Jocasta's

          Làm trong liên quân ghi lương thế vinh sai 

          7 Trả lời 08/04/22
      • chouuuu ✔
        chouuuu ✔

        VUAHUNG

        Trả lời hay
        2 Trả lời 06/04/22
        • Nước Non Ngàn Dặm
          Nước Non Ngàn Dặm

          8 ô vua hung có 7 thôi

          0 Trả lời 11/04/22
      • Con Hung
        Con Hung

        Nguyễn ái Quốc (12 ô) nha

        Trả lời hay
        1 Trả lời 11/04/22
        • Bảo Nguyên 6/6
          Bảo Nguyên 6/6

          Nguyễn Hiền

          0 Trả lời 13/04/22
          • Thư Anh Lê
            Thư Anh Lê

            Trạng Lường – Lương Thế Vinh

            Lương Thế Vinh có tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, sinh ra trong một gia đình nông dân có học ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng là thần đồng, vốn đã thông minh lại lắm tài. Lớn lên, ông càng học giỏi trong khi vẫn thả diều, đá bóng, câu cá, bẫy chim. Còn các bạn thì ngày đêm dùi mài kinh sử quên ăn quên ngủ. Bởi lẽ, ông có phương pháp học và học đến đâu nhớ được ngay đến đó. Chưa đầy hai mươi tuổi, tài học của ông đã nổi tiếng khắp vùng Sơn Nam. Năm 23 tuổi, ông đỗ Trạng Nguyên khoa Quý Mùi (1463), đời vua Lê Thánh Tông.

            Kể về Lương Thế Vinh cũng thật nhiều giai thoại. Ông là người đa tài, không chỉ giỏi về toán học mà còn về Phật học, âm nhạc, văn thơ…cũng không kém phần. Nổi tiếng với tài toán học, ông đã làm cho sứ thần nhà Minh phải ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Nước Nam có lắm người tài”. Truyện kể rằng, vì có tài ngoại giao nên ông được vua Lê tin yêu, giao trọng trách soạn văn từ bang giao và đi đón tiếp các sứ thần nước ngoài. Sứ thần dù biết tiếng Trạng nguyên nhưng vẫn tìm cách làm khó thách đố quan Trạng cân một con voi và đo độ dày của một tờ giấy. Ông thản nhiên nhận lời rồi cho người dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm trong nước của thuyền rồi cho đá lên thuyền cũng bằng chừng đó. Sau đó, ông chia nhỏ số đá ra mà cân rồi cộng lại thì ra được cân nặng của voi. Còn về độ dày của tờ giấy, ông mượn sứ thần quyển sách mà đo độ dày rồi chia cho số tờ là ra kết quả. Sứ thần thán phục và cũng cảm thấy hổ thẹn khi ông giải thích cách cân voi là của Tào Xung (con Tào Tháo) vì chính sứ thần cũng chưa thuộc lịch sử nước mình. Tài năng toán học của Lương Thế Vinh đã được ghi lại bằng những bằng chứng hữu ích khi ông để lại nhiều lưu sách có giá trị như: “Đại thành Toán pháp” , “Khải minh Toán học” và đã được đưa vào chương trình thi cử suốt 450 năm trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Chính cái tên “Trạng Lường” cũng ra đời từ đó.

            Bên cạnh toán học, Lương Thế Vinh am hiểu sâu sắc về âm nhạc và hát chèo. Vì thế, sau khi ông mất, bạn ông là Tiến sĩ Quách Hữu Nghiêm (người Thái Bình) đã đề tựa và đưa tác phẩm “Cuốn Hý phường phả lục” của ông in thành sách – đây được coi là tác phẩm lý luận đầu tiên về nghệ thuật kịch hát cổ truyền.

            Yêu nước thương dân, ông luôn muốn cho đất nước thanh bình, ấm nó, triều đình và nhân dân cùng lo chung việc nước. Cuối đời, Trạng nguyên Lương Thế Vinh cũng về tại quê nhà dạy học trò nghèo, sống tĩnh tại ở quê hương.

            0 Trả lời 05/04/22
            • Pé Thỏ
              Pé Thỏ

              Lương Thế Vinh nha

              0 Trả lời 05/04/22
              • Nước Non Ngàn Dặm
                Nước Non Ngàn Dặm

                8 ô ghi thế nào ra chữ ltv vậy

                0 Trả lời 11/04/22

            Hỏi Chung

            Xem thêm