Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Toán 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Bài tập Toán 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp cung cấp những dạng câu hỏi bài tập đa dạng xoay quanh nội dung trọng tâm trong chương trình Đại số môn Toán lớp 10. Hi vọng tài liệu trắc nghiệm mệnh đề, tập hợp này sẽ giúp các em học ôn tập và củng cố kiến thức hiệu quả, hoàn thành tốt các bài tập trên lớp và về nhà, học tốt môn Toán lớp 10.

Tài liệu do VnDoc.com biên soạn và đăng tải, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại

Trắc nghiệm ôn tập chương 1: Mệnh đề, tập hợp

Câu 1: Cho A=[0 ; 4] ; B=(1 ; 5) ; C=(-3 ; 1)\(A=[0 ; 4] ; B=(1 ; 5) ; C=(-3 ; 1)\). Câu nào sau đây sai?

A. A \cup B=[0 ; 5)\(A. A \cup B=[0 ; 5)\)

B. B \cup C=(-3 ; 5)\(B. B \cup C=(-3 ; 5)\)

C. B \cap C=\{1\}\(C. B \cap C=\{1\}\)

D. A \cap C=[0 ; 1)\(D. A \cap C=[0 ; 1)\)

Câu 2: Cho A=(-3 ; 5] \cup[8 ; 10] \cup[2 ; 8)\(A=(-3 ; 5] \cup[8 ; 10] \cup[2 ; 8)\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. (-3 ; 8]\(A. (-3 ; 8]\)

B. (-3 ; 10)\(B. (-3 ; 10)\)

C. (-3 ; 10]\(C. (-3 ; 10]\)

D. (2 ; 10]\(D. (2 ; 10]\)

Câu 3: Cho A=[0 ; 2) \cup(-\infty ; 5) \cup(1 ;+\infty)\(A=[0 ; 2) \cup(-\infty ; 5) \cup(1 ;+\infty)\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. A=(5 ;+\infty)\(A. A=(5 ;+\infty)\)

B. A=(2 ;+\infty)\(B. A=(2 ;+\infty)\)

C. A=(-\infty ; 5)\(C. A=(-\infty ; 5)\)

D. A=(-\infty ;+\infty)\(D. A=(-\infty ;+\infty)\)

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A. [-1 ; 7] \cap(7 ; 10)=\varnothing\(A. [-1 ; 7] \cap(7 ; 10)=\varnothing\)

B. [-2 ; 4) \cup[4 ;+\infty)=(-2 ;+\infty)\(B. [-2 ; 4) \cup[4 ;+\infty)=(-2 ;+\infty)\)

C. [-1 ; 5] \backslash(0 ; 7)=[-1 ; 0)\(C. [-1 ; 5] \backslash(0 ; 7)=[-1 ; 0)\)

D. \mathbb{R} \backslash(-\infty ; 3]=(3 ;+\infty)\(D. \mathbb{R} \backslash(-\infty ; 3]=(3 ;+\infty)\)

Câu 5: Tập hợp (-2;1)\cap [-5;1]\((-2;1)\cap [-5;1]\) bằng tập hợp nào sau đây?

A. (-2 ; 1)\(A. (-2 ; 1)\)

B. (-2 ; 1]\(B. (-2 ; 1]\)

C. (-3 ;-2)\(C. (-3 ;-2)\)

D. (-2 ; 5)\(D. (-2 ; 5)\)

Câu 6: Cho A=(-\infty ; 2] ; B=[2 ;+\infty) ; C=(0 ; 3)\(A=(-\infty ; 2] ; B=[2 ;+\infty) ; C=(0 ; 3)\). Câu nào sau đây sai?

A. A \cup B=\mathbb{R} \backslash\{2\}\(A. A \cup B=\mathbb{R} \backslash\{2\}\)

B. B \cup C=(0 ;+\infty)\(B. B \cup C=(0 ;+\infty)\)

C. B \cap C=[2 ; 3)\(C. B \cap C=[2 ; 3)\)

D. A \cap C=(0 ; 2]\(D. A \cap C=(0 ; 2]\)

Câu 7: Câu nào sau đây là một mệnh đề?

A. Ôi buồn quá!

B. Bạn là ngurời Pháp phải không?

C. 3>5

D. 2x là số nguyên.

Câu 8: Câu nào sau đây là một mệnh đề?

A. Số 150 có phải là số chẵn không?

B. Số 30 là số chẵn.

C. 3 là số lẻ.

D. \exists x\in \mathbb{R},{{x}^{3}}+1=0\(D. \exists x\in \mathbb{R},{{x}^{3}}+1=0\)

Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A. (-\infty ; 3) \cup[3 ;+\infty)=\mathbb{R}\(A. (-\infty ; 3) \cup[3 ;+\infty)=\mathbb{R}\)

B. \mathbb{R} \backslash(-\infty ; 0]=\mathbb{R}\(B. \mathbb{R} \backslash(-\infty ; 0]=\mathbb{R}\)

C. \mathbb{R} \backslash(0 ;+\infty)=\mathbb{R}_{-}\(C. \mathbb{R} \backslash(0 ;+\infty)=\mathbb{R}_{-}\)

D. (0;+\infty )\backslash [0;2]=[3;+\infty )\(D. (0;+\infty )\backslash [0;2]=[3;+\infty )\)

Câu 10: Cho A=(-5 ; 1] ; B=[3 ;+\infty) ; C=(-\infty ;-2)\(A=(-5 ; 1] ; B=[3 ;+\infty) ; C=(-\infty ;-2)\). Câu nào sau đây đúng?

A. A \cup B=(-5 ;+\infty)\(A. A \cup B=(-5 ;+\infty)\)

B. B \cup C=(-\infty ;+\infty)\(B. B \cup C=(-\infty ;+\infty)\)

C. B \cap C=\varnothing\(C. B \cap C=\varnothing\)

D. A \cap C=[-5 ;-2]\(D. A \cap C=[-5 ;-2]\)

Câu 11: Câu nào sau đây là mệnh đề?

A. \forall x, x^{2}+4 \geq 4 x\(A. \forall x, x^{2}+4 \geq 4 x\)

B. x^{2}-3 x+2=0\(B. x^{2}-3 x+2=0\)

C. 3 x+2 y>5\(C. 3 x+2 y>5\)

D. \frac{a}{b}=3\(D. \frac{a}{b}=3\)

Câu 12: Câu nào sau đây là một mệnh đề?

I. 3+4 \geq 2\(I. 3+4 \geq 2\)

II. \exists x: x^{2}-3 x+4=0\(II. \exists x: x^{2}-3 x+4=0\)

III. \forall x, x^{2}+6 x+5=0\(III. \forall x, x^{2}+6 x+5=0\)

A. Chỉ I và II

B. Chỉ I và III

C. Chỉ II và III

D. Cả I, II và III

Câu 13: Câu nào sau đây là một mệnh đề?

A. 2+3>3\(A. 2+3>3\)

B. \exists x: x^{2}-4=0\(B. \exists x: x^{2}-4=0\)

C. \exists ! x:(x-3)^{2}=9\(C. \exists ! x:(x-3)^{2}=9\)

D. Ba câu A, B, C.

Câu 14: Tìm x để mệnh đề chứa biến P(x): " x là số tự nhiên thỏa mãn {{x}^{2}}<25\({{x}^{2}}<25\)” đúng.

A.\ 1;2;3;4\(A.\ 1;2;3;4\)

B.\ 0;1;2;3;4;5\(B.\ 0;1;2;3;4;5\)

C.\ 0;1;2;3;4\(C.\ 0;1;2;3;4\)

D.\ 1;2;3;4;5\(D.\ 1;2;3;4;5\)

Câu 15: Câu nào sau đây là một mệnh đề?

A. Bordeaux là một thành phố của nước Pháp.

B. Liverpool là thủ đô nước Anh.

C. Đà Lạt là thành phố đẹp nhất Việt Nam.

D. Hai câu (A) và (B).

Đáp án Trắc nghiệm ôn tập chương 1: Mệnh đề, tập hợp

1 - C2 - C3 - D4 - B5 - B
6 - A7 - C8 - A9 - B10 - D
11 - A12 - D13 - D14 - C15 - D

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Bài tập Toán 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu: Chuyên đề Toán học 10, Giải bài tập Toán lớp 10, Giải VBT Toán lớp 10VnDoc.com tổng hợp và cập nhật mỗi ngày.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Toán 10

    Xem thêm