Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Đạo Đức

Việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 cho năm học tới sẽ như thế nào là vấn đề nhận được sự quan tâm của thầy cô. Để có thể lập mẫu nhận xét sách giáo khoa lớp 3 đúng với quy định, mời các thầy cô tham khảo bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Đạo Đức năm học 2022-2023 dưới đây:

Xem thêm:

Bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Đạo Đức

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT

SÁCH GIÁO KHOA LỚP 3 - MÔN ĐẠO ĐỨC
Họ và tên: ..........
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: .............
Các căn cứ nhận xét:

Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2021 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Sách giáo khoa môn Đạo đức

Tác giả: Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Việt Hà.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Tiêu chíMinh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
Nội dung phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thông, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố thông qua các bài học:
- Minh chứng:
Bài 1: Chào cờ và hát Quốc ca
Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Bải 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
Đáp ứng được tiêu chí Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh thông qua những bài học cụ thể:
- Minh chứng:
Bài 9: Đi bộ an toàn
Bài 10:An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông
Bài 7: Khám phá bản thân
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố qua các bài học:
- Minh chứng:
Bải 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng
Bài 4: Ham học hỏi
Bài 5: Giữ lời hứa
Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
Đảm bảo định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế qua bài học:
- Minh chứng:
Bài 1: Chào cờ và hát Quốc ca
Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Bài 9: Đi bộ an toàn
Bài 10:An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Đáp ứng được tiêu chí Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống thông qua bài học cụ thể:
- Minh chứng:
Bài 4: Ham học hỏi
Bài 5: Giữ lời hứa
Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.
Nội dung các chủ đề phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Các nội dung của các chủ đề luôn rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cho học sinh
- Minh chứng:
Bài 7: Khám phá bản thân
Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.Chủ đề phù hợp với việc vận dụng thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Đảm bảo học sinh được phát huy sự sáng, đảm bảo được tính phân hóa, tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy trong từng chủ đề.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.Luôn có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, mỗi giáo viên có thể tự sáng tạo riêng cho từng hoạt động của mình.

Sách giáo khoa môn Đạo đức

Tác giả: Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh, Phạm Quỳnh (đồng Chủ biên), Lê Quỳnh Chi, Trần Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Vân Hương, Giang Thiên Vũ.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Tiêu chíMinh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
Nội dung phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thông, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố thông qua các bài học:
- Minh chứng:
Bài 12: Việt Nam tươi đẹp
Bài 13: Việt Nam trên đà phát triển
Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
Đáp ứng được tiêu chí Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh thông qua những bài học cụ thể:
- Minh chứng:
Bài 1 : An toàn giao thông khi đi bộ
Bài 2: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố qua các bài học:
- Minh chứng:
Bài 7: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
Đảm bảo định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế qua bài học:
- Minh chứng:
Bài 1 : An toàn giao thông khi đi bộ
Bài 2: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông
Bài 12: Việt Nam tươi đẹp
Bài 13: Việt Nam trên đà phát triển
Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Đáp ứng được tiêu chí Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống thông qua bài học cụ thể:
- Minh chứng:
Bài 3: Em ham học hỏi
Bài 4: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà
Bải 5: tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp ở trường
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.
Nội dung các chủ đề phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Các nội dung của các chủ đề luôn rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cho học sinh
- Minh chứng:
Bài 1 : An toàn giao thông khi đi bộ
Bài 2: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông
Bài 12: Việt Nam tươi đẹp
Bài 13: Việt Nam trên đà phát triển
Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.Chủ đề phù hợp với việc vận dụng thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Đảm bảo học sinh được phát huy sự sáng, đảm bảo được tính phân hóa, tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy trong từng chủ đề.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.Luôn có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, mỗi giáo viên có thể tự sáng tạo riêng cho từng hoạt động của mình./td>

Sách giáo khoa môn Đạo đức

Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Ngô Vũ Thu Hằng, Nguyễn Thanh Huân, Huỳnh Tông Quyền, Nguyễn Thị Hàn Thy.

Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tiêu chíMinh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
Nội dung phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thông, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố thông qua các bài học:
- Minh chứng:
Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam
Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
Đáp ứng được tiêu chí Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh thông qua những bài học cụ thể:
- Minh chứng:
Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông
Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố qua các bài học:
- Minh chứng:
Bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
Đảm bảo định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế qua bài học:
- Minh chứng:
Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam
Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông
Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Đáp ứng được tiêu chí Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống thông qua bài học cụ thể:
- Minh chứng:
Bài 4: Em ham học hỏi
Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.
Nội dung các chủ đề phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Các nội dung của các chủ đề luôn rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cho học sinh
- Minh chứng:
Bài 1: Em khám phá đất nước Việt Nam
Bài 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Bài 11: Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông
Bài 12: Em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.Chủ đề phù hợp với việc vận dụng thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Đảm bảo học sinh được phát huy sự sáng, đảm bảo được tính phân hóa, tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy trong từng chủ đề.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.Luôn có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, mỗi giáo viên có thể tự sáng tạo riêng cho từng hoạt động của mình.

Quận .., ngày ... tháng ... năm 2022

Người nhận xét

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lớp 3

    Xem thêm