Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Âm nhạc

Để có thể lập mẫu nhận xét sách giáo khoa lớp 3 đúng với quy định, mời các thầy cô tham khảo bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Âm nhạc nhằm giúp thầy cô tham gia góp ý sách giáo khoa lớp 3

Xem thêm:

Bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Âm nhạc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT

SÁCH GIÁO KHOA LỚP 3 - MÔN ÂM NHẠC
Họ và tên: .......
Chức vụ: .............
Đơn vị công tác: .................
Các căn cứ nhận xét:

Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2021 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Sách giáo khoa môn Âm nhạc

Tác giả: Hoàng Long, Đỗ Thị Minh Chính (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Nga, Đặng Khánh Nhật.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Tiêu chíMinh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
-Học hát “Quốc ca” trang 14.
-Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc.
-Nghe bài hát “Ca ngợi Tổ quốc” trang 16.
-Tìm hiểu câu truyện “Những khúc hát ru” trang 30 và “Ru em dân ca Xê đăng” trang 31.
-Giúp các em tìm hiểu hát ru của hai miền Nam Bắc, để các em sống có trách nhiệm với gia đình xã hội và cộng đồng.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
-Học hát “Con chim non” trang 48.
-Nhạc nước ngoài hội nhập quốc tế.
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
-Học hát “Khúc nhạc trên nương xa” trang 26.
-Kết thừa phong tục tập quán.
-Tìm hiểu dàn trống dân tộc trang 10.
-Nghe bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” trang 11.
-Hát “Đón xuân về” trang 34 phong tục tết nguyên đán.
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
-Làm quen nhạc cụ Maracas trang 17.
-Đọc nốt nhạc thông qua ký hiệu bàn tay trang 22.
-Làm quen đàn Violon trang 38.
-Nghe câu truyện Cá heo với âm nhạc của Liên xô cũ trang 57.
-Nghe câu chuyện Vasle favorite trang 51.
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Đọc rap lời ca vận động “Đón xuân về” trang 40.
-Sáng tạo lời ca có tên nhạc cu go trang 46.
-Sáng tạo động tác Ước mơ hồng trang 44.
-Nghe vận động “Chúc mừng” trang 47.
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.Đáp ứng mục tiêu giáo dục sẵn sàng hội nhập quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.Đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Đáp ứng tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.Đáp ứng tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Sách giáo khoa môn Âm nhạc

Tác giả: Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đăng Bửu, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Tiêu chíMinh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
-Học hát bài “Quốc ca” trang 14.
-Giáo dục các em lòng yêu đất nước thấm nhuần tự hào dân tộc.
-Kể truyện “Lạc long quân thu phục Mộc Tinh” trang 48.
-Ôn lại truyền thống yêu nước ông cha ta ngày xưa.
-Hát “Cánh đồng tuổi thơ” trang 8 nói lên vẻ đẹp của thôn quê.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
-Học hát “Nối vòng tay yêu thương” trang 54.
-Nhạc nước ngoài lời việt hội nhập quốc tế.
-Nghe nhạc trích đoạn Thiên nga trang 20.
-Câu truyện âm nhạc Tấm gương về nghị lực trang 22.
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
-Học hát “Lý cây bông” trang 46.
-Kế thừa phong tục tập quán văn hóa qua nghệ thuật Hát chòi Trung Bộ.
-Nghe bài “Cò lả” trang 9.
-Hát “Vui mùa mai vàng” trang 28.
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
-Làm quen nhạc cụ Maracas trang 16.
-Đọc nốt nhạc thông qua ký hiệu bàn tay phương pháp nước ngoài trang 21.
-Làm quen nhạc cụ Cát ta nét trang 36.
-Làm quen nhạc cụ Xai lo phone trang 42.
-Nghe nhạc Bảy nốt nhạc vui trang 55.
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Học sinh sáng tạo bộ gõ cơ thể trang 29.
-Sáng tạo động tác Nối vòng tay yêu thương trang 54.
-Nghe vận động Khúc hát chan hòa trang 34.
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.Đáp ứng mục tiêu giáo dục sẵn sàng hội nhập quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.Đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Đáp ứng tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.Đáp ứng kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Sách giáo khoa môn Âm nhạc

Tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai.

Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tiêu chíMinh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
-Học hát bài “Quốc ca” trang 12.
-Giáo dục các em lòng yêu đất nước thấm nhuần tự hào dân tộc.
-Kể truyện “Tiếng sáo kì diệu” trang 15.
-Ôn lại truyền thống yêu nước ông cha ta ngày xưa.
-Nghe “Cháu hát về đảo xa” trang 13.
-Hát “Em yêu trường em” trang 33.
-Hát “Tiếng hát bạn bè mình” trang 55.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
-Học hát “Thế giới tuổi thơ” trang 41.
-Nhạc nước ngoài lời việt hội nhập quốc tế.
-Học hát “Nhịp điệu vui” dân ca Séc trang 5.
-Nghe Hành khúc Ra đét ki trang 6.
-Nghe Chú mèo nhảy múa trang 26.
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
-Nghe nhạc “Lý cây bông” trang 20.
-Kế thừa phong tục tập quán văn hóa qua nghệ thuật Hát chòi Trung Bộ.
-Tìm hiểu đàn bầu trang 21.
-Hát “Múa sạp” dân vũ Tây Bắc trang 25.
-Hát “Bạn ơi lắng nghe” dân ca Bana trang 47.
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
-Làm quen nhạc cụ Hác mô ni ca trang 43.
-Đọc nốt nhạc thông qua ký hiệu bàn tay phương pháp nước ngoài trang 49.
-Nghe phân biệt âm thanh cao thấp trang 39.
-Tìm hiểu U ku lê lê trang 57.
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Vận dụng vỗ tay “Bạn ơi lắng nghe” trang 52.
-Kết hợp sáng tạo truyền đồ vật trang 45.
-Lĩnh xướng hòa âm bài Quốc ca trang 17.
-Sáng tạo dùng cốc nhựa làm nhạc cụ gõ trang 29.
-Tập biểu diễn Bạn ơi lắng nghe trang 53.
-Mô phỏng âm thanh núi rừng trang 46.
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.Đáp ứng mục tiêu giáo dục sẵn sàng hội nhập quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.Đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Đáp ứng tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.Đáp ứng tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Quận 4, ngày 22 tháng 02 năm 2022

Người nhận xét

Mời các bạn vào tham khảo thêm toàn bộ chuyên mục tài liệu lớp 3.

Đánh giá bài viết
1 2.232
Sắp xếp theo

    Lớp 3

    Xem thêm