Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên xã hội
Để có thể lập mẫu nhận xét sách giáo khoa lớp 3 đúng với quy định, mời các thầy cô tham khảo bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên xã hội năm học 2022-2023 dưới đây:
Xem thêm:
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 - Đầy đủ các môn
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Toán
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Tiếng Việt
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Tin Học
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Đạo Đức
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên xã hội
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Hoạt động trải nghiệm
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Giáo dục thể chất
- Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 3 môn Âm nhạc
Bản nhận xét lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên xã hội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT
Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2021 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;
Quyết định số 438/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
Sách giáo khoa môn Tự nhiên xã hội - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
Tác giả: Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Phan Thanh Hà, Đào Thị Hồng, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Thị Thanh Thủy.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của sách giáo khoa |
---|---|
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố | |
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng. | Nhận xét: Phù hợp việc giáo dụctruyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 6: Truyền thống trường em Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian |
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh. | Nhận xét: Các kiến thức hiện đại, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh của học sinh.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 18: Cơ quan tiêu hóa Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa Bài 20: Cơ quan tuần hoàn Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu Bài 28: Bề mặt Trái Đất Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng |
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố. | Nhận xét: Bài học đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 6: Truyền thống trường em Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 13: Một số bộ phận của thực vật Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu |
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. | Nhận xét: Bài học đáp ứng được định hướng phát triển, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu Bài 28: Bề mặt Trái Đất Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng |
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. | Nhận xét: Bài học phù hợp cho việc khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 13: Một số bộ phận của thực vật Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 18: Cơ quan tiêu hóa Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa Bài 20: Cơ quan tuần hoàn Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu Bài 28: Bề mặt Trái Đất Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng |
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông | |
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố. | Nhận xét: Các bài học phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 6: Truyền thống trường em Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 13: Một số bộ phận của thực vật Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 18: Cơ quan tiêu hóa Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa Bài 20: Cơ quan tuần hoàn Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu Bài 28: Bề mặt Trái Đất Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng |
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục. | Nhận xét: Các bài học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 6: Truyền thống trường em Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 18: Cơ quan tiêu hóa Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa Bài 20: Cơ quan tuần hoàn Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu Bài 28: Bề mặt Trái Đất Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng |
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội. | Nhận xét: Bài học đảm bảo tính phân hóa, đa dạng; khuyến khích giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Minh chứng: Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 18: Cơ quan tiêu hóa Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa Bài 20: Cơ quan tuần hoàn Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian |
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập. | Nhận xét: Bài học đáp ứng tích cực và có tính mở.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe Chủ đề 6: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Xác định các phương hướng trong không gian Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu Bài 28: Bề mặt Trái Đất Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng |
Sách giáo khoa môn Tự nhiên xã hội - Bộ Chân trời sáng tạo
Tác giả: Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thị Thu Hiền, Lý Khánh Hoa, Mai Thị Kim Phượng, Trần Thanh Sơn.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của sách giáo khoa |
---|---|
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố | |
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng. | Nhận xét: Phù hợp việc giáo dụctruyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bải 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 7: Truyền thống của trường em Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh. | Nhận xét: Các kiến thức hiện đại, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh của học sinh.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bải 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 7: Truyền thống của trường em Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian |
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố. | Nhận xét: Bài học đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam và của Thành phố.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bải 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 7: Truyền thống của trường em Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian |
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. | Nhận xét: Bài học đáp ứng được định hướng phát triển, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bải 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 20: Cơ quan tiêu hóa Bài 21: Cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. | Nhận xét: Bài học phù hợp cho việc khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bải 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà hủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 7: Truyền thống của trường em Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 20: Cơ quan tiêu hóa Bài 21: Cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông | |
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố. | Nhận xét: Các bài học phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bải 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 7: Truyền thống của trường em Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 20: Cơ quan tiêu hóa Bài 21: Cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục. | Nhận xét: Các bài học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 7: Truyền thống của trường em Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật hủ đề: Con người và sức khỏe Bài 20: Cơ quan tiêu hóa Bài 21: Cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội. | Nhận xét: Bài học đảm bảo tính phân hóa, đa dạng; khuyến khích giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Minh chứng: Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 20: Cơ quan tiêu hóa Bài 21: Cơ quan tuần hoàn Bài 22: Cơ quan thần kinh Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập. | Nhận xét: Bài học đáp ứng tích cực và có tính mở.Minh chứng: Chủ đề: Trường học Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học Chủ đề: Cộng đồng địa phương Bài 10: Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em Chủ đề: Thực vật và động vật Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật Bài 16: Hoa và quả Bài 17: Thế giới động vật quanh em Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh Chủ đề: Trái Đất và Bầu Trời Bài 26: Bốn phương trong không gian Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bài 29: Bề mặt Trái Đất |
Sách giáo khoa môn Tự nhiên xã hội - Bộ Cánh Diều
Tác giả: Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Bùi Phương Nga (Chủ biên), Phùng Thanh Huyền, Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái.
Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của sách giáo khoa |
---|---|
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố | |
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng. | Nhận xét: Phù hợp việc giáo dụctruyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng nội, ngoại Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Bài 6: Truyền thống trường em Bài 8: Giữ vệ sinh trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật ài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa |
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh. | Nhận xét: Các kiến thức hiện đại, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh của học sinh.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 15: Cơ quan tiêu hóa Bài 16: Cơ quan tuần hoàn Bài 17: Cơ quan thần kinh Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố. | Nhận xét: Bài học đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình ài 1: Họ hàng nội, ngoại Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 8: Giữ vệ sinh trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa |
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. | Nhận xét: Bài học đáp ứng được định hướng phát triển, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Bài 8: Giữ vệ sinh trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. | Nhận xét: Bài học phù hợp cho việc khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Bài 6: Truyền thống trường em Bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 15: Cơ quan tiêu hóa Bài 16: Cơ quan tuần hoàn Bài 17: Cơ quan thần kinh Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông | |
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố. | Nhận xét: Các bài học phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng nội, ngoại Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Bài 6: Truyền thống trường em Bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 15: Cơ quan tiêu hóa Bài 16: Cơ quan tuần hoàn Bài 17: Cơ quan thần kinh Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục. | Nhận xét: Các bài học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng nội, ngoại Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Bài 6: Truyền thống trường em Bài 8: Giữ vệ sinh trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 15: Cơ quan tiêu hóa Bài 16: Cơ quan tuần hoàn Bài 17: Cơ quan thần kinh Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội. | Nhận xét: Bài học đảm bảo tính phân hóa, đa dạng; khuyến khích giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng nội, ngoại Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 15: Cơ quan tiêu hóa Bài 16: Cơ quan tuần hoàn Bài 17: Cơ quan thần kinh Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập. | Nhận xét: Bài học đáp ứng tích cực và có tính mở.Minh chứng: Chủ đề 1: Gia đình Bài 1: Họ hàng nội, ngoại Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà Chủ đề 2: Trường học Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương ài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 4: Thực vật và động vật Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật Chủ đề 5: Con người và sức khỏe Bài 15: Cơ quan tiêu hóa Bài 16: Cơ quan tuần hoàn Bài 17: Cơ quan thần kinh Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Phương hướng Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu Bài 22: Bề mặt Trái Đất Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời |
Mời các bạn vào tham khảo thêm toàn bộ chuyên mục tài liệu lớp 3.