Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đáp án Mô đun 4 môn Tự nhiên xã hội Tiểu học

Đáp án Mô đun 4 môn Tự nhiên xã hội Tiểu học gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng nhất. Thầy cô cùng tham khảo để hoàn thành bài tập khóa tập huấn mô đun 4 tốt nhất.

Đáp án 20 câu trắc nghiệm Mô đun 4 môn Tự nhiên và xã hội

Câu 1. Ở cấp độ nhà trường, chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội cần được cụ thể hóa thông qua văn bản/tài liệu nào dưới đây?

A. Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội

B. Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội  Dấu tích

C. Sách giáo khoa môn học Tự nhiên và Xã hội

D. Kế hoạch bài dạy môn học Tự nhiên và Xã hội

Câu 2. Câu nào sau đây nêu đúng nhất về bản chất của kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội?

A. Là văn bản cụ thể hóa chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội của mỗi nhà trường trong đó nêu rõ sự phù hợp về đặc điểm học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất.

B. Là cơ sở để nâng cao mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt cho học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia của mỗi nhà trường.

C. Là cơ sở để cán bộ quản lí nhà trường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông quốc gia trong mỗi nhà trường.

D. Là văn bản cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện và đánh giá học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia phù hợp với mục tiêu của nhà trường và thực tiễn nhà trường. Dấu tích

Câu 3. Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cân dựa trên căn cứ nào đầu tiên?

A. Văn bản hướng dẫn triển khai năm học.

B. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc trưng của môn học Tự nhiên và Xã hội

C. Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội Dấu tích

D. Điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường

Câu 4. Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần được triển khai như thế nào trong thực tiễn?

A. Giáo viên cần tuân thủ đúng theo từng nội dung được trình bày trong kế hoạch giáo dục.

B. Giáo viên không cần thay đổi kế hoạch giáo dục này hằng năm.

C. Giáo viên có thể tùy ý thay đổi các nội dung theo quan điểm của mình

D. Giáo viên sử dụng linh hoạt, có thể điều chỉnh phù hợp với thực tế về phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học. Dấu tích

Câu 5. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần theo trình tự nào?

(1) Xác định mục đích của việc xây dựng Kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội

(2) Phân tích nhu cầu

(3) Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội

(4) Hoàn thiện và phê duyệt kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội.

1-2-3-4

2-3-1-4

2-1-3-4 Dấu tích

Câu 6. Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường cần sự tham gia, đóng góp chính của những đối tượng nào?

A. Các cán bộ thuộc các ban ngành đoàn thể địa phương, cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường.

B Cán bộ quản lý, các tổ trưởng chuyên môn.

C. Cán bộ quản lý và toàn thể giáo viên nhà trường.

D. Cán bộ quản lý, tổ chuyên môn, giáo viên. Dấu tích

Câu 7. Tại sao khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội lại cần chú ÿ đên đặc điểm của nhà trường và địa phương?

A. Để đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả trong thực tiễn dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường. Dấu tích

B. Để xem xét các nội dung giáo dục khác nhau trong Chương trình giáo dục địa phương.

C. Để thể hiện những điểm mạnh của nhà trường trong xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội.

D. Để liên kết với những nội dung khác trong quá trình thực hiện Chương trình tổng thể quốc gia.

Câu 8. Khi lựa chọn và sắp xếp nội dung trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cần lưu ý điều gi?

A. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó chủ đề trong chương trình môn học.

B. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó chủ đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo dục truyền thống địa phương.

C. Có thể lựa chọn nội dung, thay đổi thứ tự của ó chủ đề trong chương trình môn học phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương. Dấu tích

D. Chỉ lựa chọn một số chủ đề trong 6 chủ đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo dục truyền thống địa phương

Câu 9. Việc đánh giá kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần dựa vào những tiêu chí nào?

A. Tính trình tự; tính gắn kết; tính phù hợp; tính cân đối và tính hiệu quả.

B. Tính trình tự; tỉnh phù hợp; tính cân đối; tính cập nhật và tính hiệu quả.

C. Tính trình tự; tính phù hợp; tính hài hòa; tính cập nhật và tính hiệu quả.

D. Tính trình tự; tính gắn kết; tính phù hợp; tính cân đối; tinh cập nhật và tính hiệu quả Dấu tích

Câu 10. Quan điểm nào sau đây chưa đúng khi xây dựng và thực hiện một kế hoạch bài dạy?

A. Kế hoạch bài dạy bao gồm nhiều thành tổ của quá trình dạy học và đây là một tiến trình dự kiến để thực hiện bài học/chủ đề một cách hiệu quả

B. Kế hoạch bài dạy là sự cụ thể hỏa kế hoạch giáo dục môn học ở cấp độ từng bài học/chủ đề

C. Kế hoạch bài dạy thể hiện được sự tự chủ, linh hoạt của giáo viên khi tổ chức bài học/chủ đề trong thực tiễn

D. Kế hoạch bài dạy đã được tổ chuyên môn, Ban giám hiệu thông qua nên cần tuân thủ theo đúng các bước đề ra Dấu tích

Câu 11. Cấu trúc của Kế hoạch bài dạy cần có những thành tố cơ bản nào?

A. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Tiến trình hoạt động

B. Tên chủ đề/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiền trình hoạt động

C. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động Dấu tích

d. Tên chủ đề/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động

Câu 12. Thành tổ nào cần được xác định đầu tiên khi xây dựng Kế hoạch bài dạy?

A. Nội dung dạy học

B. Đồ dùng dạy học

C. Mục tiêu Dấu tích

D. Phương pháp, hình thức tổ chức

Câu 13. Khi triển khai một Kế hoạch bài dạy trong thực tiễn lớp học, giáo viên có thể được thay đổi thành tố nào sau đây?

A. Mục tiêu bài học/chủ đề

B. Cả ba ý kiến trên

C. Kết quả đánh giá học sinh

D. Hoạt động học tập Dấu tích

Câu 14. Tiến trình tổ chức một chủ đề/bài học trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội thông thường nên được thực hiện theo tiến trình nào?

A. Mở đầu, hình thành kiến thức mới, nâng cao, vận dụng

B. Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, huyện tập, vận dụng

C. Mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Dấu tích

D. Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, nâng cao, vận dụng

Câu 15. Việc xác định yêu cầu cần đạt của học sinh theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên và Xã hội trong Kế hoạch bài dạy cần căn cứ vào thành tố nào?

A. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên môn Tự nhiên và Xã hội.

B. Đặc điểm, điều kiện của nhà trường

C. Chương trình, kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội Dấu tích

D. Đặc điểm, sở thích

Câu 16. Theo Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 2018, mục tiêu quan trọng nhất của Kế hoạch bài dạy theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên và Xã hội cần hướng đến là gì?

A. Phát triển các năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất cho học sinh. Dấu tích

B. Lĩnh hội được những nội dung bài học và có khả năng mở rộng tìm hiểu những nội dung khác ở địa phương

C. Tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

D. Lĩnh hội được nội dung bài học và có khả năng luyện tập.

Câu 18. Các nội dung phân tích hoạt động học của học sinh trong phân tích, đánh giá Kế hoạch bài dạy theo LAR gồm những thành tố nào sau đây?

A. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế

B. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế

C. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế Dấu tích

D. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Sử dụng đồ dùng học tập; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế

Câu 19. Điều gì quan trọng nhất khi sử dụng trang thiết bị dạy học trong giờ Tự nhiên và Xã hội?

A. An toàn, thẩm mĩ, phù hợp

B. Tiết kiệm, an toàn, thẩm mĩ

C. An toàn, thẩm mĩ, tiết kiệm, phù hợp, hiệu quả. Dấu tích

D. Thẩm mĩ, tiết kiệm, hiệu quả

Câu 20. Tiêu chí nào quan trọng nhất để đánh giá một giờ dạy Tự nhiên và Xã hội thành công?

A. Học sinh phát triển các năng lực, phẩm chất và say mê, hứng thú với môn học. Dấu tích

B. Học sinh thực hiện được các bài tập giáo viên giao.

C. Học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

D. Học sinh hiểu được các nội dung vận dụng

Đáp án Mô đun 4 môn Tự nhiên xã hội Tiểu học giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong chương trình tập huấn Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tiểu học.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Dành cho Giáo Viên

    Xem thêm