Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 11 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội

1
Trường THPT Yên Hòa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018 - 2019
Tổ: Tự Nhiên MÔN: HÓA HỌC BAN: KHTN
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN
CHƯƠNG I: ĐIỆN LI
1. Nêu khái niệm, phân loại, ví dụ chất điện li?
2. Phân loại, phương trình điện li của axit, bazo, hidroxit lưỡng tính theo Arreniut? Cho ví dụ? Kể tên axit mạnh,
bazo mạnh, hidroxit lưỡng tính?
4. Nêu công thức tính pH, pOH, mối quan hệ giữa pH và môi trường của dung dịch?
5. Cho biết khoảng pH đổi màu của quì tím, phenolphtalein?
6. Cách viết phương trình ion rút gọn? Cho ví dụ. Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn?
7. Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? Lấy ví dụ?
8. Khái niệm, phân loại muối và sự thủy phân của muối?
CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO
1. Cho biết cấu tạo phân tử, cấu hình electron, vị trí của Nitơ Photpho? Xác định các số oxi hóa, hóa trị
thể có của Nitơ, Photpho?
2. Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, nhận biết của: N
2
, NH
3
, muối amoni,
HNO
3
, muối nitrat.
3. Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: P , H
3
PO
4
, muối photphat.
5. Nêu khái niệm, phân loại, thành phần dinh dưỡng, ví dụ, phương pháp sản xuất các loại phân bón?
CHƯƠNG III: CACBON - SILIC
1. Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử cacbon, silic về: vị trí, số eletron lớp ngoài cùng và các số oxi hóa có thể
có trong các hợp chất?
2. Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: C, CO, CO
2
, axit cacbonic, muối cacbonat?
3. Tổng kết tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế: Si, SiO
2
, H
2
SiO
3
và muối silicat?
4. So sánh tính chất hóa học của CO với CO
2
. Viết phương trình hóa học minh họa?
B – BÀI TẬP
CHƯƠNG I: ĐIỆN LI
1. Bài tập tự luận
Câu 1: Cho các chất sau: KCl, KClO
3
, BaSO
4
, Cu(OH)
2
, SO
2
, Cl
2
, H
2
S, Glixerol, CaCO
3
, H
3
PO
4
, Glucozơ,
CH
4
. Chất nào là chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li?
Câu 2: Trường hợp nào sau đây dẫn điện: nước cất, nước biển, dung dịch KOH, KOH rắn, dung dịch glixerol
C
3
H
5
(OH)
3
, dung dịch HCl trong nước, dung dịch HCl trong benzen?
Câu 3: Cho biết màu của quì tím khi nhúng vào các dung dịch sau và giải thích? HCl, NaOH, K
2
CO
3
, Na
2
S,
Na
3
PO
4
, AlCl
3
, Fe(NO
3
)
2
, NH
4
Cl.
Câu 4: So sánh giá trị pH của các dung dịch sau
a) HCl, CH
3
COOH, H
2
SO
4
cùng nồng độ mol b) NaOH, Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
cùng nồng độ mol
Câu 5: Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau?
(1). Fe
2
(SO
4
)
3
+ KOH (6). CH
3
COONa + HCl (11). KHSO
3
+ HCl
2
(2). Pb(NO
3
)
2
+ H
2
S (7). NH
3
+
HCl (12). CaCO
3
+ HCl
(3). KNO
3
+ NaCl (8). Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
(13). FeS + H
2
SO
4
(4). BaCl
2
+ Na
2
SO
4
(9). NaHCO
3
+ NaOH (14). NH
4
Cl + NaOH
(5). AgNO
3
+ HCl (10). AlCl
3
+ NaOH (15). NaHSO
4
+ Na
2
CO
3
Câu 6: Viết phương trình hoá học dạng phân tử từ các phương trình ion rút gọn sau?
(1). Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
(4). HCO
3
-
+ OH
-
(2). Cu
2+
+ 2OH
-
→ Cu(OH)
2
(5). H
+
+ CO
3
2-
→ H
2
O + CO
2
(3). Zn(OH)
2
+ 2H
+
→ Zn
2+
+ 2H
2
O (6). H
+
+ S
2-
→ H
2
S
Câu 7: Nêu hiện tượng và giải thích?
- Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
- Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch ZnCl
2
- Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch Ca(HCO
3
)
2
- Cho dung dịch NaHSO
4
tác dụng dung dịch Ba(HCO
3
)
2
Câu 8: Chỉ dùng quì tím nhận biết các dung dịch sau: Na
2
CO
3
, NaOH, NaCl, BaCl
2
, HCl
Câu 9:
a) Tính khối lượng oleum H
2
SO
4
.3H
2
O cần hòa tan vào 1 lit nước để được dung dịch có pH = 1?
b) Tính khối lượng BaO hòa tan vào 2 lit nước để được dung dịch có pH = 12?
c) Tính thể tích nước cần thêm vào 10 ml dung dịch HCl 0,01M để được dung dịch có pH = 3?
d) Dung dịch A pH = 2. Dung dịch B pH = 12. Tính tỉ lệ thể tích của dung dịch A dung dịch B để khi
trộn lẫn A và B thì được
- Dung dịch có pH = 7 - Dung dịch có pH = 11
Câu 10: Dung dịch A gồm HCl 0,01M, HNO
3
: 0,03M; H
2
SO
4
: 0,03M. Dung dịch B gồm NaOH 0,06M
Ba(OH)
2
: 0,02M.
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B?
b) Trung hòa 1 lit dung dịch A cần V (lit) dung dịch B thu được dung dịch C m gam kết tủa D. Lọc bỏ D,
cạn dung dịch C thu được a gam kết tủA. Tính V, m và a?
c) Trộn lẫn 1 lit dung dịch A với 4 lit dung dịch B được dung dịch E. Tính pH của E?
d) Trộn lẫn V
1
lit dung dịch A với V
2
lit dung dịch B được dung dịch có pH = 3. Tính tỉ lệ V
1
:V
2
?
Câu 11: Cho dung dịch A gồm H
+
: 0,1 mol; Al
3+
: 0,1 mol Cl
-
: x mol. Cho dung dịch B gồm Na
+
: 0,25 mol;
Ca
2+
: 0,1 mol và OH
-
: c mol.
a) Tính x, y?
b) Cho 1 lit dung dịch A tác dụng 1 lit dung dịch B thu được m gam kết tủA. Tính m?
Câu 12: Cho V lit dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AlCl
3
1M, Al
2
(SO
4
)
3
0,05M thu
được 7,8 gam kết tủA. Tính giá trị lớn nhất của V?
Câu 13: Cho 200ml dd Ba(OH)
2
0,6M vào 100ml dd chứa NaHCO
3
2M BaCl
2
1M, thu được a gam kết tủA.
Giá trị của m?
2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho các chất AgNO
3
, C
12
H
22
O
11
, CH
3
COOH, Ca(OH)
2
, CH
3
COONH
4.
Số chất điện li là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3
Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được
dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO
4
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. AlCl
3
. D. Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 3: Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH)
2
, Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
. Số chất trong y tính
chất lưỡng tính là:
A.3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 4: Cho dãy các chất: (NH
4
)
2
CO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Mg(OH)
2
, Zn(OH)
2
, MgO, NaHCO
3
. Số chất trong dãy vừa tác
dụng HCl vừa tác dụng NaOH là
A.5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. dd có [OH
-
] = 10
-12
có môi trường bazơ B. Tích số ion của nước luôn bằng 10
-14
ở mọi nhiệt độ
C. dd axit yếu HNO
2
0,1M có pH = 1 D. dd axit yếu HNO
2
0,1M có pH > 1
Câu 6: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch CH
3
COONa. D. Dung dịch NH
4
Cl
Câu 7: Cho các dung dịch cùng nồng độ: Na
2
S
(1), H
2
SO
4
(2), HCl (3), KNO
3
(4). Giá trị pH của các dung
dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 8: Cho phản ứng hóa học : NaOH + HCl
NaCl + H
2
O. Phản ứng hóa học nào sau đây cùng phương
trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl
2
Fe(OH)
2
+ 2KCl. B. NaOH + NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O
C. NaOH + NH
4
Cl
NaCl + NH
3
+ H
2
O. D. KOH + HNO
3
KNO
3
+ H
2
O
Câu 9: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) MgSO
4
+ BaCl
2
(2) FeSO
4
+ Ba(NO
3
)
2
→ (3) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
(4) H
2
SO
4
+ BaCO
3
(5) (NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ (6) Fe
2
(SO
4
)
3
+ Ba(NO
3
)
2
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A.(1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 11: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, I
-
B. H
+
, NH
4
+
, Br
-
, OH
-
C. Ca
2+
, K
+
, SO
4
2-
, CO
3
2-
D. H
+
, Fe
3+
, NO
3
-
, SO
4
2-
Câu 12: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ba
2+
, SO
4
4–
, Cl
, NO
3
-
. B. K
+
, Ba
2+
, OH
, NO
3
. C. Na
+
, K
+
, OH
, HCO
3
. D. Ca
2+
, Cl
, Na
+
, PO
4
2–
Câu 13: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 14: Cho 200 ml dung dịch chứa AlCl
3
0,5 M Al
2
(SO
4
)
2
0,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 15: Trộn 250ml dung dịch KOH 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)
2
0,005M thì pH của dung dịch thu
được là:
A. 12 B. 13 C. 2 D. 4

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 11

Để giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Hóa học 11, VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 11 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập.

Mời các bạn tham khảo đề thi mới nhất năm 2020 - 2021

Đề thi học kì 1 hóa 11 năm 2020 - 2021 Đề 1

A – KIẾN THỨC CƠ BẢN

CHƯƠNG I: ĐIỆN LI

1. Nêu khái niệm, phân loại, ví dụ chất điện li?

2. Phân loại, phương trình điện li của axit, bazo, hidroxit lưỡng tính theo Arreniut? Cho ví dụ? Kể tên axit mạnh, bazo mạnh, hidroxit lưỡng tính?

3. Nêu công thức tính pH, pOH, mối quan hệ giữa pH và môi trường của dung dịch?

4. Cho biết khoảng pH đổi màu của quì tím, phenolphtalein?

5. Cách viết phương trình ion rút gọn? Cho ví dụ. Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn?

6. Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? Lấy ví dụ?

7. Khái niệm, phân loại muối và sự thủy phân của muối?

CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO

1. Cho biết cấu tạo phân tử, cấu hình electron, vị trí của Nitơ và Photpho? Xác định các số oxi hóa, hóa trị cóthể có của Nitơ, Photpho?

2. Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, nhận biết của: N2, NH3 , muối amoni,
HNO3, muối nitrat.

3. Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: P, H3PO4, muối photphat.

4. Nêu khái niệm, phân loại, thành phần dinh dưỡng, ví dụ, phương pháp sản xuất các loại phân bón?

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

1. Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử cacbon, silic về: vị trí, số eletron lớp ngoài cùng và các số oxi hóa có thể có trong các hợp chất?

2. Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: C, CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat?

3. Tổng kết tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế: Si, SiO2, H2SiO3 và muối silicat?

4. So sánh tính chất hóa học của CO với CO2. Viết phương trình hóa học minh họa?

B – BÀI TẬP

CHƯƠNG I: ĐIỆN LI

1. Bài tập tự luận

Câu 1: Cho các chất sau: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, SO2, Cl2, H2S, Glixerol, CaCO3, H3PO4, Glucozơ, CH4. Chất nào là chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li?

Câu 2: Trường hợp nào sau đây dẫn điện: nước cất, nước biển, dung dịch KOH, KOH rắn, dung dịch glixerol C3H5(OH)3, dung dịch HCl trong nước, dung dịch HCl trong benzen?

Câu 3: Cho biết màu của quì tím khi nhúng vào các dung dịch sau và giải thích? HCl, NaOH, K2CO3, Na2S, Na3PO4, AlCl3, Fe(NO3)2, NH4Cl.

Câu 4: So sánh giá trị pH của các dung dịch sau

a) HCl, CH3COOH, H2SO4 cùng nồng độ mol

b) NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2 cùng nồng độ mol

Câu 5: Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau?

(1). Fe2(SO4)3 + KOH

(2). Pb(NO3)2 + H2S

(3). KNO3 + NaCl

(4). BaCl2 + Na2SO4

(5). AgNO3 + HCl

(6). CH3COONa + HCl

(7). NH3 + HCl

(8). Mg(OH)2 + H2SO4

(9). NaHCO3 + NaOH

(10). AlCl3 + NaOH

(11). KHSO3 + HCl

(12). CaCO3 + HCl

(13). FeS + H2SO4

(14). NH4Cl + NaOH

(15). NaHSO4 + Na2CO3

Câu 7: Nêu hiện tượng và giải thích?

  • Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
  • Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch ZnCl2
  • Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch Ca(HCO3)2
  • Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng dung dịch Ba(HCO3)2

Câu 8: Chỉ dùng quì tím nhận biết các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, NaCl, BaCl2, HCl

Câu 9: a) Tính khối lượng oleum H2SO4.3H2O cần hòa tan vào 1 lit nước để được dung dịch có pH = 1?

b) Tính khối lượng BaO hòa tan vào 2 lit nước để được dung dịch có pH = 12?

c) Tính thể tích nước cần thêm vào 10 ml dung dịch HCl 0,01M để được dung dịch có pH = 3?

d) Dung dịch A có pH = 2. Dung dịch B có pH = 12. Tính tỉ lệ thể tích của dung dịch A và dung

dịch B để khi trộn lẫn A và B thì được

  • Dung dịch có pH = 7
  • Dung dịch có pH = 11

Câu 10: Dung dịch A gồm HCl 0,01M, HNO3: 0,03M; H2SO4: 0,03M. Dung dịch B gồm NaOH 0,06M và Ba(OH)2: 0,02M.

a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B?

b) Trung hòa 1 lit dung dịch A cần V (lit) dung dịch B thu được dung dịch C và m gam kết tủa D. Lọc bỏ D, cô cạn dung dịch C thu được a gam kết tủa. Tính V, m và a?

c) Trộn lẫn 1 lit dung dịch A với 4 lit dung dịch B được dung dịch E. Tính pH của E?

d) Trộn lẫn V1 lit dung dịch A với V2 lit dung dịch B được dung dịch có pH = 3. Tính tỉ lệ V1:V2?

Câu 11: Cho dung dịch A gồm H+: 0,1 mol; Al3+: 0,1 mol và Cl-: x mol. Cho dung dịch B gồm Na+ : 0,25 mol; Ca2+: 0,1 mol và OH- : c mol.

a) Tính x, y?

b) Cho 1 lit dung dịch A tác dụng 1 lit dung dịch B thu được m gam kết tủa. Tính m?

Câu 12: Cho V lit dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AlCl31M, Al2(SO4)3 0,05M thu được 7,8 gam kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V?

Câu 13: Cho 200ml dd Ba(OH)2 0,6M vào 100ml dd chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của m?

Để xem và tài toàn bộ đề cương mời các bạn ấn link TẢI VỀ phía dưới

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 11 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm