Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020

VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC K I KHỐI 11
NĂM 2019-2020
Môn: Hóa học
I. THUYẾT
1. Định nghĩa chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, sự điện li, mỗi loại cho 3 dụ.
2. Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut, cho các dụ. Thế o là muối trung
hoà, muối axit. Cho dụ.
3. Khái niệm về tích số ion của nước, pH, công thức tính pH. Cho dụ.
Nêu các chất ch thị axit bazơ các khoảng pH đổi màu của mỗi loại chất chỉ thị.
4. Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li? Mỗi trường hợp lấy 3 dụ (viết phương
trình phân tử, phương trình ion thu gọn).
5. Tính chất hoá học của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat. Nêu ch điều chế, nhận biết các
chất trên.
6. Tính chất hóa học của Photpho, axit photphoric muối photphat. Phương pháp nhận biết gốc photphat.
7. Tính chất hóa học của C, CO, CO
2
, muối cacbonnat. Phương pháp điều chế nhận biết?
II. BÀI TẬP
1. Tự luận
DẠNG 1: Viết phương trình hóa học.
1. Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn:
a. FeS + HCl f. NH
3
+ H
2
O + MgSO
4
b. Mg(OH)
2
+ HCl g. BaCl
2
+ Na
3
PO
4
c. Ba(OH)
2
+ H
3
PO
4
(tỉ lệ 1 : 2) h. NH
3
+ H
2
O + FeCl
3
d. CaCO
3
+ HNO
3
i. (NH
4
)
2
SO
4
+ NaOH
e. Al(OH)
3
+ NaOH k. KOH + Zn(OH)
2
2. Viết phương trình phân tử phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau: (ghi đủ điều kiện nếu có).
a. Fe + HNO
3
N
+2
g. Zn + HNO
3
sản phẩm không giải phóng khí
b. Cu + HNO
3
đ h. Fe
3
O
4
+ HNO
3 loãng
N
+2
c. Mg + HNO
3
N
+1
i. Fe
x
O
y
+ HNO
3
N
+4
d. Al + HNO
3
N
0
k. FeS
2
+ HNO
3
N
+2
e. Fe
2
O
3
+ HNO
3
đ/nóng m. P + HNO
3
loãng
3. Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a. NH
4
NO
2
N
2
NH
3
NO NO
2
HNO
3
NH
4
NO
3
NH
3
b. CaCO
3
CO
2
Ca(HCO
3
)
2
KHCO
3
K
2
CO
3
CO
2
CaCO
3
Ca(HCO
3
)
2
CO
2
c.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
2.
43424243
5
2243
PONaHPONaPONaHHPOCa )(
DẠNG 2: Nhận biết các chất
Phân biệt c chất đựng trong các lọ mất nhãn riêng bit sau bằng phương pháp hoá học
1. Không hạn chế thuốc thử
a. Cho 4 dung dịch: H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, HNO
3
, NaOH.
b. Cho 4 dung dịch: HNO
3
, NH
4
Cl, Ba(NO
3
)
2
, NaOH
c. Cho 5 dung dịch: MgSO
4
, Na
2
S, CH
3
COONa, NaCl, Na
2
CO
3
.
d. Cho 5 dung dịch: NaNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3
.
2. Dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất phân biệt 4 dung dịch: (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, NaNO
3
, Na
2
CO
3
.
3. Không dùng thêm hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a. NaNO
3
, Na
2
SO
4
, CuCl
2
, Ba(OH)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
. b. FeCl
3
, NaOH, MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
.
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
DẠNG 3: Bài toán
Bài 1: Cho 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,005M vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,01M Ba(OH)
2
0,01M. Sau phản ứng thu được dung dịch X kết tủa Y.
a. Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch X.
b. Tính pH của dung dịch X khối lượng kết tủa Y.
Bài 2: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
1M.
a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
Bài 3: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 500 ml dung dịch X (chứa: AlCl
3
1M HCl 1M)
a. Tìm giá trị V nhỏ nhất (vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất ( biết rằng trong quá trình làm thí
nghiệm thấy xuất hiên kết tủa )?
b. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trị V để thu được khối lượng kết tủa 23,4 gam?
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp bột kim loại Fe Cu bằng 500 ml dung dịch HNO
3
loãng (vừa đủ) thấy
thoát ra 11,2 lít khí không màu dễ hoá nâu trong không khí (ở đktc).
a. Tính số gam % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
b. Tính C
M
của dung dịch HNO
3
cần dùng ?
c. Sục khí NH
3
đến vào dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Bài 5: Cho 11 gam hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HNO
3
loãng lấy thì 6,72 t (đktc) khí NO bay ra
dung dịch X.
a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Cho V lít NaOH 2M vào dung dịch X. Tính V tối thiểu để thu được kết tủa lớn nhất; kết tủa nhỏ nhất. (Biết
lượng axit dùng 25% so với lượng cần thiết).
Bài 6: Chia hỗn hợp Cu Al thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO
3
đặc, nguội thì 8,96 lít
khí màu nâu đỏ bay ra. Một phần cho o dung dịch HCl thì 6,72 lít khí H
2
bay ra. Xác định thành phần % về
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp (các khí đo đktc).
Bài 7: Cho một lượng 60g hỗn hợp Cu CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO
3
1M (D=1,1g/ml) cho 13,44 lít
(đktc) khí NO bay ra dung dịch A.
a. Tính hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp.
b. Tính C
M
C% của các chất trong A. (Sự thay đổi thể tích của dung dịch không đáng kể).
Bài 8: 34,8 gam hỗn hợp Al, Fe Cu. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch
HNO
3
đặc, nguội thì 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Một phần cho vào dung dịch HCl thì 8,96l (đktc)
một chất khí bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một dung dịch chứa a mol
4
NH
, b mol Al
3+
, c mol Cl
-
, d mol
2
4
SO
. Biểu thức liên hệ:
A. a + 3b = c + 2d B. a + b = c + d C. a + 3b + c + 2d = 0 D. 3a + b = 2c + d
Câu 2. Chỉ ra câu trả lời sai về pH:
A. pH = - lg[H
+
] B. [H
+
] = 10
a
thì pH = a C. pH + pOH = 14
D. [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
Câu 3. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)
2
c. Mg(OH)
2
d. HNO
3
e. Cu(OH)
2
f. H
3
PO
4
A. a, b, d, f. B. a, b, d C. b, c, d, e. D. a, b, c. d
Câu 4. 10ml dung dịch axit HCl pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit pH
= 4?
A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 40ml
Câu 5. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn
bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu t pH của dung dịch thu được là:
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 6. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H
2
SO
4
0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà
dung dịch axit đã cho là:
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 7. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M thì nồng độ mol của muối trong dung
dịch thu được là:
A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 8. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được 39,4
gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m giá trị là:
A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam
Câu 9: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, thể dùng muối o sau đây làm bột nở?
A. (NH
4
)
2
SO
4
. B. NH
4
HCO
3
. C. CaCO
3
. D. NH
4
NO
2
.
Câu 10. Cho các ion: Fe
3+
, Ag
+
, Na
+
,
3
NO
, OH
-
, Cl
-
. Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch?
A. Fe
3+
, Na
+
,
3
NO
, OH
-
B. Na
+
, Fe
3+
, Cl
-
,
3
NO
C. Ag
+
, Na
+
,
3
NO
, Cl
-
D. Fe
3+
, Na
+
, Cl
-
, OH
-
Câu 11. Axit nitric đặc nguội thể phản ng được với các chất nào sau đây?
A. P, Fe, Al
2
O
3
, K
2
S, Ba(OH)
2
B. S, Al, CuO, NaHCO
3
, NaOH
C. C, Ag, Fe
3
O
4
, NaNO
3
, Cu(OH)
2
D. C, Mg, FeO, Fe(NO
3
)
2
, Al(OH)
3
Câu 12. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)
2
CaSO
4
.
Câu 13. Cho các chất FeCO
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, Fe, S, Au, CaCO
3
, Pt, CuO. Số chất tác dụng với HNO
3
loãng,
nóng tạo ra khí
A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất.
Câu 14. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO
3
)
2
được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là:
A. 100% B. 75% C. 50% D. 25%
Câu 15. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:
A. Na
2
O, NaOH HCl B. Al, HNO
3
KClO
3
C. Ba(OH)
2
, Na
2
CO
3
CaCO
3
D. NH
4
Cl, KOH AgNO
3
Câu 16. hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dung dịch NaOH o dung dịch Ba(HCO
3
)
2
?
A. Không hiện tượng B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH
C. kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH D. sủi bột khí không màu thoát ra.
Câu 17. Phải lấy dung dịch axit pH = 5 dung dịch bazơ pH = 9 theo tỷ lệ thể tích nào để khi trộn với nhau
thu được dung dịch pH = 8.
A. 1 : 9. B. 9 : 1. C. 9 : 11. D. 11 : 9.
Câu 18. Khi nhiệt phân muối KNO
3
thu được các chất sau:
A. KNO
2
, N
2
O
2
. B. KNO
2
O
2
. C. KNO
2
NO
2
. D. KNO
2
, N
2
CO
2
.
Câu 19. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất o sau đây?
A. KNO
3
S. B. KNO
3
, C S. C. KClO
3
, C S. D. KClO
3
C.
Câu 20. Dãy các chất o sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, NaHCO
3
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
D. NaCl, ZnO, Zn(OH)
2
Câu 21. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl
3
Na
2
CO
3
. B. HNO
3
NaHCO
3
. C. NaAlO
2
KOH. D. NaCl AgNO
3
.
Câu 22. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH
4
NO
2
bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 23. Phản ứng của NH
3
với Cl
2
tạo ra “khói trắng“, chất này công thức hoá học là:

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020 vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc để bạn đọc cùng tham khảo. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020. Đề cương tổng hợp toàn bộ kiến thức môn Hóa học lớp 11 trong học kì 1. Đề cương gồm các phần lý thuyết và bài tập. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2019-2020, mong rằng bạn đọc có thể ôn tập thật tốt môn Hóa học nhé. Bạn đọc có thể tham khảo thêm kiến thức môn Ngữ Văn 11, Toán 11, Tiếng Anh 11 hay đề thi học kì 2 lớp 11...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm