Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu năm học 2020 - 2021

Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Toán Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu năm học 2020 - 2021 là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô trong quá trình giảng dạy, ôn luyện kiến thức đã học cho các bạn đồng thời cũng giúp học sinh làm quen nhiều dạng đề kiểm tra Toán 8 khác nhau. Mời các bạn tham khảo

Đề thi giữa học kì 2 Toán 8 Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu năm học 2020 - 2021Đáp án đề thi giữa học kì 2 Toán 8 Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu

Câu 1:

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Ví dụ: 3x + 5 = 0 với hệ số a = 3, hệ số b = 5

Câu 2:

a. 2x - 8 = 0\(2x - 8 = 0\)

\begin{gathered}
   \Leftrightarrow 2x = 8 \hfill \\
   \Leftrightarrow x = 4 \hfill \\ 
\end{gathered}\(\begin{gathered} \Leftrightarrow 2x = 8 \hfill \\ \Leftrightarrow x = 4 \hfill \\ \end{gathered}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 4

b. \left( {x + 2} \right)\left( {2x - 4} \right) = 0\(\left( {x + 2} \right)\left( {2x - 4} \right) = 0\)

\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x + 2 = 0} \\ 
  {2x - 4 = 0} 
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x =  - 2} \\ 
  {x = 2} 
\end{array} \Rightarrow x =  \pm 2} \right.\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x + 2 = 0} \\ {2x - 4 = 0} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = - 2} \\ {x = 2} \end{array} \Rightarrow x = \pm 2} \right.\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = -2

c. \frac{x}{{x - 1}} = \frac{{x + 4}}{{x + 1}}\(\frac{x}{{x - 1}} = \frac{{x + 4}}{{x + 1}}\)

Điều kiện xác định: x \ne  \pm 1\(x \ne \pm 1\)

\begin{matrix}
   \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{{\left( {x + 4} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} \hfill \\
   \Leftrightarrow x\left( {x + 1} \right) = \left( {x + 4} \right)\left( {x - 1} \right) \hfill \\
   \Leftrightarrow {x^2} + x = {x^2} + 4x - x - 4 \hfill \\
   \Leftrightarrow 2x = 4 \hfill \\
   \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{{\left( {x + 4} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} \hfill \\ \Leftrightarrow x\left( {x + 1} \right) = \left( {x + 4} \right)\left( {x - 1} \right) \hfill \\ \Leftrightarrow {x^2} + x = {x^2} + 4x - x - 4 \hfill \\ \Leftrightarrow 2x = 4 \hfill \\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

Câu 3:

Gọi thời gian ô tô đi tới khi gặp xe máy là a (giờ, a > 1)

Thời gian xe máy đi được là a + 1 (giờ)

Quãng đường ô tô đi được tới khi gặp xe máy là: 30a (km)

Quãng đường xe máy đi được đến khi ô tô đuổi kịp là: 45(a – 1) (km)

Vì hai xe gặp nhau nên quãng đường hai xe đi được bằng nhau. Ta có phương trình:

30a = 45(a-1)

(Giải phương trình được a = 3)

Vậy sau 3 giờ thì ô tô gặp xe máy.

Câu 4:

a. \frac{{AB}}{{CD}} = \frac{7}{{14}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{AB}}{7} = \frac{{CD}}{{14}}\(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{7}{{14}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{AB}}{7} = \frac{{CD}}{{14}}\)

\frac{{CD}}{{AB}} = \frac{{14}}{7} = 2 \Rightarrow \frac{{CD}}{{14}} = \frac{{AB}}{7}\(\frac{{CD}}{{AB}} = \frac{{14}}{7} = 2 \Rightarrow \frac{{CD}}{{14}} = \frac{{AB}}{7}\)

b. Ta có MN // BC theo định lí Ta – Lét ta có:

\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}} \Rightarrow \frac{6}{{12}} = \frac{4}{x} \Rightarrow x = \frac{{12.4}}{6} = 8cm\(\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}} \Rightarrow \frac{6}{{12}} = \frac{4}{x} \Rightarrow x = \frac{{12.4}}{6} = 8cm\)

Câu 5:

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu năm học 2020 - 2021

a. Xét tam giác ABH và tam giác ADH có:

\widehat {AHB} = \widehat {ADH} = {90^0}\(\widehat {AHB} = \widehat {ADH} = {90^0}\)

\widehat {BAH}\(\widehat {BAH}\) chung

\Rightarrow \Delta ABH \sim \Delta ADH\(\Rightarrow \Delta ABH \sim \Delta ADH\) (ch – gn)

b. Ta có:

\begin{matrix}
  \Delta ABH \sim \Delta ADH\left( {cmt} \right) \hfill \\
   \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{AD}} = \dfrac{{AB}}{{AH}} \hfill \\
   \Rightarrow AH.AH = AD.AB \hfill \\
   \Rightarrow A{H^2} = AD.AB \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} \Delta ABH \sim \Delta ADH\left( {cmt} \right) \hfill \\ \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{AD}} = \dfrac{{AB}}{{AH}} \hfill \\ \Rightarrow AH.AH = AD.AB \hfill \\ \Rightarrow A{H^2} = AD.AB \hfill \\ \end{matrix}\)

c. Xét tam giác AHC và tam giác AHE có:

\widehat {AEH} = \widehat {AHC} = {90^0}\(\widehat {AEH} = \widehat {AHC} = {90^0}\)

\widehat {CAH}\(\widehat {CAH}\) chung

\Rightarrow \Delta ACH \sim \Delta AHE\(\Rightarrow \Delta ACH \sim \Delta AHE\) (ch – gn)

\begin{matrix}
   \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{AC}} = \dfrac{{AE}}{{AH}} \hfill \\
   \Rightarrow AH.AH = AC.AE \hfill \\
   \Rightarrow A{H^2} = AC.AE \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{AC}} = \dfrac{{AE}}{{AH}} \hfill \\ \Rightarrow AH.AH = AC.AE \hfill \\ \Rightarrow A{H^2} = AC.AE \hfill \\ \end{matrix}\)

---------------------------------------------

Ngoài Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Toán Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu năm học 2020 - 2021. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 2 lớp 8

    Xem thêm