Bài tập Phân thức đại số Toán 8
Bài tập Toán 8 Phân thức đại số
Bài tập Toán 8: Phân thức đại số là tài liệu ôn tập với các bài tập Toán lớp 8, giúp các bạn học sinh học tốt Toán 8 và luyện tập các dạng Toán lớp 8 đạt kết quả tốt nhất, góp phần củng cố thêm kiến thức của các bạn học sinh.
Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
A. Lý thuyết Phân thức đại số
1. Định nghĩa phân thức đại số
• Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng
Trong đó, A được gọi là tử thức (tử), B được gọi là mẫu thức (mẫu).
2. Hai phân thức bằng nhau
• Hai phân thức
3. Tính chất cơ bản của phân thức
• Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
• Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
4. Quy tắc đổi dấu
• Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
5. Rút gọn phân số
– Khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng để được phân thức mới ( đơn giản hơn) thì cách làm đó được gọi là rút gọn phân thức.
– Muốn rút gọn một phân thức, ta làm theo 2 bước :
• Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần).
• Bước 2: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
6. Quy đồng mẫu thức
• Bước 1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
• Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
• Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
7. Điều kiện xác định và giá trị của phân thức
– Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 được gọi điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
– Cho phân thức đại số
– Chú ý: Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức đó và phân thức rút gọn của nó cùng một giá trị.
B. Bài tập Toán 8: Phân thức đại số
1. Bài tập trắc nghiệm Phân thức đại số
Câu 1: Phân thức
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Câu 2: Phân thức
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Câu 3: Với điều kiện nào của x thì phân thức
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Câu 4: Phân thức nào sau đây không bằng phân thức
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
2. Bài tập tự luận Phân thức đại số
Bài tập 1: Lập các cặp phân số bằng nhau từ 4 trong 6 số sau: – 5; – 3; – 2; 6; 10; 15
Bài tập 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng minh các đẳng thức:
![]() |
![]() |
Bài tập 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức đa thức P trong các đẳng thức sau:
![]() |
![]() |
Bài tập 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng x, y là các số nguyên tố cùng nhau
Bài tập 5: Tính giá trị của phân thức:
a)
b)
Bài tập 6: Rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
Bài tập 7: Cho hình chữ nhật ABCD và hình vuông EFGH như hình bên dưới (các số đo trên hình tính theo centimet).
a) Viết phân thức biểu thị tỉ số diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật ABCD.
Cho biết tử thức và mẫu thức của phân thức vừa tìm được.
b) Tính giá trị của phân thức đó tại x = 2; y = 8
C. Lời giải, đáp án bài tập Phân thức đại số
1. Đáp án bài tập trắc nghiệm
1.B | 2.A | 3.C | 4.C |
2. Đáp án bài tập tự luận
Bài tập 1:
Học sinh sử dụng định nghĩa, tính chất hai phân thức bằng nhau để làm bài
Bài tập 2:
a.
Ta có:
b.
Ta có:
Bài tập 3:
a. Ta có:
Thực hiện phép chia biểu đa thức cho đa thức ta được kết quả:
b. Ta có:
Bài tập 4:
Ta có:
Do
--------------------------------------------
- Bài tập Toán lớp 8: Mở đầu về phương trình
- Bài tập Toán lớp 8: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Bài tập Toán lớp 8: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
- Bài tập Toán lớp 8: Phương trình tích
- Bài tập Toán lớp 8: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Bài tập Toán lớp 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình